Đề tặng cho Tạp chí Nghiên cứu Phật học.
Ngày Tạp chí ra mắt đầu tiên;
Ba lăm năm vẫn mãi lan xa;
Chính Pháp Phật trải rộng nước nhà;
Tạp chí là nơi ta học Phật pháp.
TP.HCM, tháng 12/2024
Lời: Guo Tu-C.T MLS
Tranh: Guo Tu-C.T MLS
Đề tặng cho Tạp chí Nghiên cứu Phật học.
Ngày Tạp chí ra mắt đầu tiên;
Ba lăm năm vẫn mãi lan xa;
Chính Pháp Phật trải rộng nước nhà;
Tạp chí là nơi ta học Phật pháp.
TP.HCM, tháng 12/2024
Lời: Guo Tu-C.T MLS
Tranh: Guo Tu-C.T MLS
“Người chạy lại” phải thực sự quay đầu, quay về với chính mình, quay về với lối sống thiện lành, quay về với đạo lý. Nếu không, thì dù có bao nhiêu lần trở về, cũng chỉ là những cuộc viễn du tạm bợ của một đời mê mờ không lối thoát.
Chính niệm là gốc rễ, Chính ngữ là hoa trái. Muốn lời nói có tính xây dựng tích cực và xoa dịu phiền muộn, người nói trước hết phải quay về chính mình, lắng nghe nội tâm và nuôi dưỡng sự tỉnh thức trong từng khoảnh khắc.
Giấc ngủ, trong ánh nhìn của người hành trì phật pháp, không chỉ là sự nghỉ ngơi thể chất mà còn là phương tiện giúp tái tạo năng lượng tâm linh.
Thời đại số mở ra một kỷ nguyên đầy cơ hội. Công nghệ giúp giới trẻ dễ dàng tiếp cận tri thức, xây dựng thương hiệu cá nhân, thậm chí có thể trở thành triệu phú chỉ sau một vài năm - thậm chí vài tháng - khởi nghiệp. TikTok, YouTube, sàn thương mại điện tử… đã tạo ra không ít “hiện tượng” được tung hô là hình mẫu thành công thời đại mới.
Khi trẻ em ngày càng dễ bị cuốn vào thế giới ảo, thì việc tạo ra những không gian văn hóa “thật” để các em có thể chạm vào sách, trò chuyện về sách và thấy người lớn cũng đang trân trọng từng trang sách là điều vô cùng cần thiết.
Thế giới hôm nay đang chuyển mình dữ dội. Chúng ta chứng kiến sự thay đổi chóng mặt trong mọi lĩnh vực - công nghệ, kinh tế, giáo dục, xã hội. Trong một xã hội đầy cơ hội nhưng cũng không ít rối ren, con người đứng trước câu hỏi muôn thuở: Tôi nên làm nghề gì? Tôi sẽ thành công bằng cách nào? Làm sao để vừa dựng nghiệp bền vững, vừa giữ được tâm an?
Bình luận (0)