Chuyên đề

Xây dựng và phát triển đất nước theo Tư tưởng thiền Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử

Xây dựng và phát triển đất nước theo Tư tưởng thiền Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử

Ngày nay, nếu tất cả người dân Việt Nam ta học, biết về tư tưởng Trúc Lâm Yên Tử, biết về triết thuyết Cư trần lạc đạo, biết học, thực tập thiền Trúc Lâm thì có lẽ họ sẽ sống mạnh mẽ. hạnh phúc, tích cực và có nhiều đóng góp cho xã hội đất nước hơn.

12:48 23/08

  • Chùa Hoằng Phúc ở Quảng Bình

    Chùa Hoằng Phúc ở Quảng Bình

    Chùa Hoằng Phúc đã có lịch sử hơn 700 năm, là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung, Việt Nam. Tương truyền năm 1301 (Tân Sửu), Phật hoàng Trần Nhân Tông đã ghé thăm và cầu phúc đức cho dân, lúc đó chùa gọi là am Tri Kiến.

    15:10 22/10

  • Khám phá những liên kết lịch sử, tâm linh và văn hóa của Phật giáo giữa Ấn Độ và Việt Nam

    Khám phá những liên kết lịch sử, tâm linh và văn hóa của Phật giáo giữa Ấn Độ và Việt Nam

    Hi vọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà tương lai sau này tình hữu nghị giữa hai nước sẽ luôn được gắn kết, bền chặt. Từ đó sẽ là nền tảng cho việc tăng cường thúc đẩy mối thân tình giữa các tổ chức Phật giáo hai nước.

    08:30 20/10

  • Quần thể di tích Đền Sóc - Chùa Đại Bi

    Quần thể di tích Đền Sóc - Chùa Đại Bi

    Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: "Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết".

    10:10 19/10

  • Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc

    Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc

    Từ những buổi đầu Phật giáo suy vi, dân tộc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, ngài tham gia cuộc chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ. Khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngài tích cực tham gia phong trào Phật giáo Cứu Quốc.

    09:25 19/10

  • Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo

    Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo

    Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình

    08:30 19/10

  • Hòa thượng Tâm An và sự nghiệp đào tạo tăng tài

    Hòa thượng Tâm An và sự nghiệp đào tạo tăng tài

    Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo, công tác đào tạo tăng tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có lẽ bởi nhận thức rõ điều ấy mà từ thuở mới về trụ trì chùa Quốc (Hưng Yên) cho tới sau này, HT. Thích Tâm An đã dành nhiều tâm lực cho việc đào tạo

    11:05 17/10

  • Chùa Ngọc Hoàng và sự kết hợp giữa Đạo giáo và Phật giáo

    Chùa Ngọc Hoàng và sự kết hợp giữa Đạo giáo và Phật giáo

    Chùa Ngọc Hoàng tiền thân là Điện Ngọc Hoàng, tọa lạc tại số 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

    09:04 16/10

  • Chùa Hai Bà Trưng (Hà Nội)

    Chùa Hai Bà Trưng (Hà Nội)

    Chùa Hai Bà Trưng nằm trong quần thể di tích đền, chùa, đình Đồng Nhân xưa nằm trên địa phận Tập Võ Sở thuộc làng Hương Viên, nay là số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.

    12:50 13/10

  • Chùa Hộ Quốc (Thanh Lương, Hà Nội)

    Chùa Hộ Quốc (Thanh Lương, Hà Nội)

    Chùa Hộ Quốc là một di tích cổ, đẹp, bề thế có giá trị. Chùa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) xếp hạng di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 9/1/1990.

    13:46 11/10

  • Pháp hành Bát Chính đạo trong kinh Đại Bát Niết Bàn

    Pháp hành Bát Chính đạo trong kinh Đại Bát Niết Bàn

    Bát Chính đạo chính là phương pháp tu phổ biến cho tại gia lẫn xuất gia trong bất cứ hoàn cảnh, môi trường nào cũng có thể thực hiện được. Tu tập Bát Chính đạo chính là tu tập thân – khẩu – ý của chúng ta

    07:45 11/10

  • Nét đặc sắc kiến trúc chùa Keo (Thái Bình)

    Nét đặc sắc kiến trúc chùa Keo (Thái Bình)

    Chùa Keo có tên chữ là Thần Quang tự là một ngôi chùa ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam, được công nhận là Di tích lịch sử - văn hoá Quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt.

    08:10 10/10

  • Tìm hiểu một số ngôi chùa ở Hội An, Quảng Nam

    Tìm hiểu một số ngôi chùa ở Hội An, Quảng Nam

    Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các ngôi chùa Hội An vẫn giữ nguyên nét đẹp, trang nghiêm và cổ kính, trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế cũng như nhân dân địa phương.

    09:10 03/10

  • Ninh Bình có "Nam thiên đệ nhị động"

    Ninh Bình có "Nam thiên đệ nhị động"

    Chùa Bích Động được gọi là “Nam thiên đệ nhị động”, tức là ngôi chùa có vẻ đẹp thứ nhì, chỉ xếp sau chùa Hương. Nơi đây núi, động và chùa kết hợp hài hòa, ẩn hiện giữa những tán cây đại thụ khiến cho khung cảnh càng thêm tĩnh mịch, trang nghiêm.

    07:25 02/10

  • TCBC: Phiên họp lần thứ Nhất của BTC Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 tại Việt Nam

    TCBC: Phiên họp lần thứ Nhất của BTC Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 tại Việt Nam

    Năm 2025 là lần thứ tư, Việt Nam một lần nữa có vinh dự đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, với chủ đề “Đoàn kết, Thống nhất và Hợp tác: Phật giáo vì Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững”

    13:24 27/09

  • Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác - Sư Tổ chùa Ba Vàng

    Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác - Sư Tổ chùa Ba Vàng

    Sáng ngày 23/08/Giáp Thìn (25/9/2024), chư tăng chùa Ba Vàng đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 267.

    16:26 25/09

  • 5 ngôi chùa nổi tiếng ở Nha Trang

    5 ngôi chùa nổi tiếng ở Nha Trang

    Thành phố Nha Trang không chỉ có những bãi biển hay núi đồi xanh tươi, mà còn có các ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng. Những ngôi chùa ở thành phố này thu hút bởi vẻ đẹp của các công trình kiến trúc tôn giáo hoà quyện với vẻ đẹp thiên nhiên...

    13:55 19/09

  • Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902-1954)

    Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902-1954)

    Thiều Chửu tên thật là Nguyễn Hữu Kha, hiệu Tịnh Liễu, Lạc Khổ. Ông là con trai thứ hai của ông cử Đông Tác Nguyễn Hữu Cầu - một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục và tham gia phong trào Đông Du, bị thực dân Pháp bắt, giam ở Hỏa Lò, phát vãng lên Bắc Giang rồi lưu đày Côn Đảo từ 1915 - 1920.

    09:10 18/09

  • Chúa Nguyễn Phúc Chu và hai bảo vật quốc gia chùa Thiên Mụ

    Chúa Nguyễn Phúc Chu và hai bảo vật quốc gia chùa Thiên Mụ

    Bia "Ngự kiến Thiên Mụ tự" của chúa Nguyễn Phúc Chu là hiện vật gốc độc bản - một trong số những di vật hiếm hoi thời chúa Nguyễn còn giữ được gần như nguyên vẹn, có nhiều giá trị về mặt mỹ thuật.

    08:05 16/09

  • Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

    Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh

    Phật – Nho và Lão Trang là ba hệ tư tưởng cổ đại lớn, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân loại nói chung và các quốc gia phương Đông nói riêng. Chỉ nói đến Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) của nhà Phật thôi, cũng ít có ai tham cứu hết

    20:22 14/09

  • Hôn nhân hạnh phúc trên nền tảng đạo đức Phật giáo

    Hôn nhân hạnh phúc trên nền tảng đạo đức Phật giáo

    Việc ứng dụng giáo lý nhà Phật vào cuộc sống lứa đôi mang lại rất nhiều tích cực cho cuộc sống gia đình của các phật tử, hướng phật tử đến một cuộc hôn nhân tốt đẹp trên nền tảng đạo đức Phật giáo.

    14:05 09/09