Lịch sử - Triết học

Khái lược Chủ soái Tao Đàn Chiêu Anh Các
Cả lịch sử chính thức của Việt Nam và các ghi chép của người châu Âu đều ghi lại sự thịnh vượng của thời Đại Việt quốc Nguyễn chúa và Tổng binh Đô Đốc, Tổng trấn Hà Tiên, Mạc Thiên Tích.
-
Khái lược Chủ soái Tao Đàn Chiêu Anh Các
Cả lịch sử chính thức của Việt Nam và các ghi chép của người châu Âu đều ghi lại sự thịnh vượng của thời Đại Việt quốc Nguyễn chúa và Tổng binh Đô Đốc, Tổng trấn Hà Tiên, Mạc Thiên Tích.
-
Chúa Nguyễn và sự hình thành hệ thống chùa làng ở Đàng Trong (1558-1777)
Chùa làng ngoài việc đáp ứng nhu cầu thực hành Phật giáo của người dân, còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp người dân tái cố kết cộng đồng, ổn định cuộc sống trong quá trình khai hoang, lập làng lập ấp.
-
Hà Tiên đất Phật người hiền xứ huyền ca văn hiến
Đầu xuân Ất Tỵ là lễ hội kỷ niệm 289 năm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các tại Thành phố Hà Tiên sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 12/02/2025 (9 đến 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
-
Phật giáo thế kỉ 7: Các tục lệ "ngược ngạo" - ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh
Điều 33 của NHKQNPT, tuy chỉ vỏn vẹn có 161 từ HV, nhưng đã phác hoạ một bức tranh toàn cảnh khá rõ nét của xã hội Ấn Độ và Trung Hoa nói riêng, và thế giới trần tục này qua đời sống tăng đoàn cách đây hơn 1300 năm.
-
Chuyện Vua Lê Hiến Tông và Trạng nguyên Lê Ích Mộc
Tại khoa thi năm Nhâm Tuất (1502) đời vua Lê Hiến Tông, niên hiệu Cảnh Thống thứ 5, Lê Ích Mộc đỗ Trạng nguyên, khi đó ông 44 tuổi.
-
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và một số ngôi chùa trên địa bàn Nam Bộ
Những nhân sĩ, nhà sư, thanh niên thông qua tiếp xúc với Cụ cũng được lan toả thêm tinh thần yêu nước, định hướng đúng đắn hơn trong lựa chọn con đường đấu tranh, giải phóng dân tộc.
-
Tam Tổ Huyền Quang với sự nghiệp kế thừa và duy trì pháp mạch Phật giáo Trúc Lâm
Tư tưởng của Huyền Quang chứa đựng tất cả tư tưởng của Sơ tổ và Nhị tổ như các tư tưởng “Lấy dân làm gốc – đồng hành cùng dân tộc; tư tưởng “Dân vi bang bản”, tư tưởng hòa hợp dân tộc – Tam giáo tịnh hành; tư tưởng đạo đức – minh tâm kiến tính...
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (tiếp theo và hết)
Từ ngày 15 đến ngày 18-1-1981, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Ban Vận động thống nhất PGVN đã mở hội nghị kỳ 2 để kiểm điểm tình hình hoạt động của Ban vận động trong năm 1980 và hoạch định chương trình hoạt động cho năm 1981.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương XI)
Có thể coi “Lời hiệu triệu” này như một “tuyên ngôn” của Hội Việt Nam Phật giáo, sớm nhất (chỉ một ngày sau khi chính quyền cách mạng giành được ở Hà Nội) khẳng định “lập trường” mục đích của tín đồ, Phật tử Việt Nam.
-
Thiền Tào Động ở miền Bắc Việt Nam: Tư tưởng, nội dung và giá trị
Thiền phái Tào Động từng phát triển rực rỡ trong khoảng hai thế kỷ, nhưng nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã bị mai một do sự khắc nghiệt của thời gian và chiến tranh.
-
Sự phục hưng của Phật giáo thời Mạc (1527 - 1592)
Những phác thảo trên cho phép chúng ta hình dung về một Phật giáo thời Mạc với một vị thế rất riêng trong tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương X)
Xứ Bắc - nơi cách xa triều đình, ở một chừng mực nào đó Phật giáo không bị cấm kỵ như ở các tỉnh miền Trung. Các dòng thiền Lâm Tế, Tào Động từ Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng… lan tỏa khắp các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
-
Trần Nhân Tông với Hành cung Vũ Lâm
Với tất cả tư liệu đó khiến cho chúng ta có quyền khẳng định, trước khi lên Yên Tử hình thành thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, Phật hoàng Trần Nhân Tông đã về chùa Hành Cung, tức chùa Khai Phúc tu hành.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương IX)
Dưới thời Lê Sơ không có chính sách đàn áp Phật giáo của triều đình, nhưng với việc vua cấm làm thêm chùa mới, cấm các nhà sư được vào trong cung và sự kỳ thị Phật giáo của hàng ngũ Nho thần chứng tỏ Phật giáo bị thất sủng nơi cung đình.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương VIII)
Dưới triều nhà Hồ, Phật giáo tiếp tục suy vi. Tăng lữ lười biếng, không chịu tu học, số sư sãi và tín đồ Phật giáo lại chiếm một tỷ lệ quá cao trong dân chúng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương VII)
Như vậy là ở cả ba lĩnh vực: giữ nước, dựng nước và mở nước, Trần Nhân Tông đều có những đóng góp đáng kể, song điểm được coi là nổi bật nhất trong cuộc đời và sự nghiệp của ngài là việc sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm Yên Tử...
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương VI)
Dưới triều Lý, Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến phong tục của nhân dân, từ vương triều đến nhân dân đều ứng xử trên tinh thần đạo Phật.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương V)
Nhà Tiền Lê vẫn tiếp tục trọng dụng các bậc cao tăng. Dưới thời vua Lê Đại Hành, việc nước, việc quân ở triều đình đều mời đại sư Khuông Việt tham gia. Bên cạnh Khuông Việt, thiền sư Pháp Thuận cũng là một cố vấn quan trọng của Lê Đại Hành.
-
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương IV)
Trong thời gian này, ở nước ta đã có nhiều chùa (88 chùa) có những chùa lớn, có đến hàng trăm sư sở hữu nhiều ruộng đất thuê mướn điền nô hay phát canh thu tô. Một tổ chức tăng lữ có học thức và có thế lực về kinh tế đã hình thành.