Giáo lý - Kinh sách
Bảy phương pháp diệt trừ lậu hoặc
Bảy phương pháp này là lộ trình toàn diện, từ việc nhận thức đúng đắn, kiểm soát giác quan, đến tu tập sâu sắc. Khi hành giả thực hành đầy đủ, chúng dẫn đến sự giải thoát khỏi mọi phiền não, đạt được trạng thái an lạc tối thượng – Niết bàn.
-
Bảy phương pháp diệt trừ lậu hoặc
Bảy phương pháp này là lộ trình toàn diện, từ việc nhận thức đúng đắn, kiểm soát giác quan, đến tu tập sâu sắc. Khi hành giả thực hành đầy đủ, chúng dẫn đến sự giải thoát khỏi mọi phiền não, đạt được trạng thái an lạc tối thượng – Niết bàn.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Thế trược ác khổ (Phần cuối)
Nếu chúng sinh nào tin rõ Phật pháp, cho đến tự quán chiếu trí tuệ, đoạn trừ nghi hoặc, gieo các thiện căn làm các công đức, chí tâm hồi hướng, sẽ được thân tướng quang minh, công đức trí huệ thành tựu viên mãn như các bậc đại Bồ tát.
-
Giới thiệu sách “Luận Đại thừa trăm pháp minh môn”
“LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP MINH MÔN” là một cuốn sách rất quý, với nhiều kiến thức bổ ích, đối với những ai cần tìm hiểu, học hỏi. Vì vậy, sách này được tái bản rất nhiều lần, với số lượng lớn.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Bồ tát Quán Thế Âm và Bồ tát Đại Thế Chí (P.3)
Con người vì ái dục nên phải sống chết qua lại sáu nẻo tự chịu khổ vui không ai thay thế được, lành dữ biến hóa theo đó đi thọ sinh không đồng, tụ họp không hạn kỳ, chẳng tin kinh pháp, không biết lo xa, say mê giận hờn, tham đắm tài sắc.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Cõi Tây phương Cực Lạc (P.2)
Cõi nước đức Phật A Di Đà không có cảnh tối tăm, ánh sáng thường chiếu mọi lúc, không có sự chấp trước vào tài của, vào bất cứ điều gì, chỉ có sự hưởng thọ thanh tịnh an lạc tối thượng.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Tiền thân đức Phật A Di Đà và đại nguyện (P.1)
Hiện ở phương Tây các cõi đời này mười vạn ức cõi Phật, thế giới đó có tên là Cực Lạc, hay còn gọi là Tây phương Cực Lạc. Vị Pháp Tạng viên mãn thành Phật, hiệu là A Di Đà Phật.
-
An lạc được chứng đắc không sinh ra từ hưởng lạc, hoặc do khổ hạnh
Thế Tôn thuyết pháp những lời khuyên chúng sinh từ bỏ tham, ly dục, hướng đến đoạn diệt bất thiện pháp để tự mình chứng ngộ an lạc và tri thức, không phải là sống một đời sống hưởng thụ hay thọ khổ cực đoan.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Phẩm phổ môn Bồ tát Quán Thế Âm (Phần cuối)
Nếu có người thọ trì giới luật, biên chép kinh Pháp Diệu pháp Liên Hoa, đọc tụng cho tới giải nói, phổ biến nghĩa lý của kinh này thì tâm chẳng còn dao động, không sinh sợ hãi, tâm chẳng còn vẩn đục thì không còn đoạ vào bốn đường ác.
-
42 Hoa Nghiêm tự mẫu (42 AVATAMSAKA SYLLABARY)
Trong phẩm 39: ”Nhập Pháp giới”, sách kinh Hoa Nghiêm, tập 4, trang 652, Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH dịch, nhà xuất bản Tôn giáo, năm 2022, có đoạn nói về “42 Hoa Nghiêm tự mẫu” (42 Avatamsaka Syllabary).
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Chúng sinh 4 loài, 5 điều quán tưởng khi ăn và 6 thần thông (P.7)
Mọi thực phẩm trên đời không tự dưng mà có, đều là nhờ nhân duyên ngày đêm vất vả của người dân, khó khăn, cực nhọc trăm bề, vì lẽ đó khi thọ nhận phải biết ơn, phải tu hành sao cho xứng đáng, ăn để nuôi thân không phải để tham đắm vào đó.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Bồ tát đạo, phiền não chướng và sở tri chướng (P.6)
Thiện nam, thiện nữ không chỉ thọ trì kinh Pháp Hoa dũng mãnh, tinh tấn mà còn thực hành 6 pháp Ba la mật, bố thí, trì giới nghiêm chỉnh, nhẫn nhục, thiền định, quán sát trí tuệ, công đức này thù thắng vô biên.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Các pháp ở một vị toàn giác và mười pháp giới (P.5)
Mười pháp giới chẳng lìa một tâm niệm. Nếu thường sinh tham, sân, si, thì sẽ đọa vào ba đường ác. Nếu tu Tứ diệu đế thì chuyển sinh Thanh văn. Tu mười hai pháp nhân duyên thì chuyển sinh Duyên giác.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Đối trị, tương sinh, quả báo của 6 Ba la mật (P.4)
Lời bàn luận của kẻ khác chẳng động tâm ví như người chẳng có trí tuệ, nghe người khác nói tu như mình là sai, phải tu theo pháp môn khác, bèn chạy theo. Nếu tâm không định, thì rất dễ chạy theo lời lẽ của kẻ khác.
-
Cảm nhận về phẩm 39 "Nhập pháp giới" (Gandavyuha) - Kinh Hoa Nghiêm
Khi tu học đạo Bồ đề, ta phải bỏ đi tâm ý cống cao ngã mạn, bỏ đi bản ngã, bỏ dục vọng điên đảo, phải hết sức khiêm tốn, tìm đúng Thiện tri thức, minh sư cho mình để tu học tinh tấn.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược – Thí dụ về 6 căn bản phiền não (P.3)
Kinh Diệu pháp Liên Hoa sử dụng pháp môn phương tiện quyền xảo, khéo léo lấy nhiều ví dụ từ trần thế để mong giáo hoá được chúng sinh, dẫn dắt chúng sinh thoát khỏi mê lầm.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược – Thí dụ ngôi nhà cháy (P.2)
Kinh Diệu pháp Liên hoa sử dụng hình ảnh các loại xe đại diện cho các phương pháp tu, mỗi người có một pháp môn ưa thích riêng, người hành theo bố thí Bồ tát đạo, người quán 12 nhân duyên, người ẩn cư, người tu pháp Bắc truyền,…
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược (P.1)
Kinh Diệu pháp Liên Hoa thuộc kiểu kép giữa pháp và ví dụ. “Diệu” là diệu kỳ, diệu pháp muốn nói tới sự màu nhiệm của pháp, ở đây là so sánh với hoa sen (Liên hoa). Hoa sen được ví dụ cho "pháp", tuy mọc ở nơi bùn bẩn nhưng lại không nhiễm bẩn
-
Câu chuyện Aṅgulimala và bài học nhân văn từ bỏ sát sinh
Muôn loài đều mong hạnh phúc, muôn loài đều tránh khổ đau. Trong ý thức sống, con người muôn thuở không ngừng tìm kiếm hạnh phúc, chối bỏ khổ đau
-
Kinh Dược Sư tóm lược (Phần cuối)
Kinh khuyên chúng sinh nên nỗ lực nương theo pháp môn Dược Sư, học hạnh bố thí, gìn giữ Bát Quan trai, tán thán, xưng tụng đức Như Lai Dược Sư Lưu Ly Quang để tự tăng trưởng thiện căn mình mà vượt qua mọi khổ nạn, bệnh tật, điều ác.
-
Kinh Dược Sư tóm lược - Xưng tụng danh hiệu và thần chú Dược Sư (P.2)
Chú Dược Sư được coi là thần chú chữa lành mọi bệnh, nhờ uy lực của thần chú, danh xưng của đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, chúng sinh nhiếp phục tâm mình, quay về bố thí, hành thiện, quyết giữ lòng tín Tam bảo, thanh tịnh mọi giới hạnh