Tín ngưỡng-Tôn giáo khác
Văn khấn mẫu gia tiên mùng Một, ngày Rằm và sự dung hòa tinh thần Phật giáo
Văn khấn gia tiên là một sự hoà hợp giữa niềm tin dân gian vào các vị thần bảo vệ, thần đất đai, và truyền thống thờ cúng tổ tiên, kết hợp với tinh thần từ bi, cứu khổ của đạo Phật...
-
Tìm hiểu về Tứ pháp với tín ngưỡng thờ Mẫu
Các thương nhân Ấn Độ trên con đường thương mại đã mang tín ngưỡng của mình vào Luy Lâu, rồi hoà nhập với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Phật giáo Tứ Pháp, với hình tượng người mẹ là Phật Mẫu Man Nương.
-
Văn khấn mẫu gia tiên mùng Một, ngày Rằm và sự dung hòa tinh thần Phật giáo
Văn khấn gia tiên là một sự hoà hợp giữa niềm tin dân gian vào các vị thần bảo vệ, thần đất đai, và truyền thống thờ cúng tổ tiên, kết hợp với tinh thần từ bi, cứu khổ của đạo Phật...
-
Ý nghĩa cúng Rằm tháng 10
Rằm tháng 10 là một ngày lễ mang nhiều ý nghĩa tâm linh và truyền thống trong văn hóa Việt Nam. Đây là dịp để mọi người không chỉ tri ân tổ tiên mà còn tạo cơ hội tích phước lành, sống hướng thiện và gìn giữ truyền thống tốt đẹp của gia đình.
-
Lễ dâng y của người Khmer ở Trà Vinh
Lễ dâng y còn gọi là lễ Kathina hay dâng bông, được tổ chức hàng năm trong khoảng tháng 9 đến tháng 10 âm lịch tại các chùa nhằm cầu an cho gia đình, phum sóc yên ấm.
-
Đạo ông bà là nền tảng văn hóa Việt Nam
Phật giáo là một tôn giáo đã kết hợp với văn hóa Việt Nam qua quá trình lâu dài, một trong số đó là cách thể hiện hiếu đạo. Đức Phật từng dạy rằng “Gặp thời không có Phật, khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật”.
-
Nghi thức động thổ
Thiết lập bàn thờ có tượng hoặc ảnh đức Phật ngay chỗ định xây dựng. Chuẩn bị ly nước trong với cành hoa để trên bàn thờ làm sái tịnh và cuốc, xẻng để động thổ.
-
Nguồn gốc giỗ 49 ngày và Thân trung ấm của Phật giáo Trung Hoa
Ngày nay, nhiều ý niệm không còn chính xác như vong linh thương nhớ con cháu nên sau 49 ngày mới siêu; cúng cơm, đốt vàng mã để “xin” sự an lành, tránh tai hoạ mà không tìm hiểu nguồn gốc chữ hiếu của Nho giáo.
-
Lễ Sen Dolta - nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ
Lễ Sen Dolta của bà con người Khmer Nam bộ là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính, tưởng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ những người quá cố.
-
Cảm nghĩ về mùa trăng tròn - Tết Trung Thu
Tết Trung Thu hay còn gọi là Tết đoàn viên (15/8 Âm lịch) hàng năm là dịp mọi người quây quần bên nhau phá cỗ, ngắm trăng rằm, tương truyền đây là ngày trăng sáng nhất tròn trịa nhất trong một năm.
-
Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết Trung Thu
Tết Trung thu mang trong mình những ý nghĩa riêng, là thời gian để các thành viên trong gia đình sum họp, cùng bên nhau trò chuyện về những ngày Trung thu xưa, kể những câu chuyện bình dị trong cuộc sống.
-
Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.
-
Đạo Mẫu và Tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ qua trật tự các giá Hầu
Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần Việt. Nói đến Đạo Mẫu người ta có thể liên tưởng ngay đến việc tôn vinh...
-
Sự dung hòa văn hóa Phật giáo và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt qua không gian thờ cúng
Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống, là sự kết tinh phát triển các giá trị đạo đức, văn hóa đặc sắc của người Việt...
-
Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Trà Vinh
Tục đi tu báo hiếu của người Khmer ở Trà Vinh là một truyền thống có từ lâu đời, thể hiện nhiều giá trị văn hóa, giáo dục trong cộng đồng...
-
Vì sao giỗ Quốc Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?
Lịch sử và ý nghĩa ngày giỗ Quốc Tổ đã được nhiều bài viết đề cập, tuy nhiên Quốc giỗ lấy ngày 10/3 (ÂL), trước một ngày so với giỗ vua Hùng...
-
Tín ngưỡng của người Việt thời Hùng Vương
Tin quỷ là một nét đặc trưng của tín ngưỡng người Việt. Từ đó, tối thiểu cho đến năm 110 TTL mới bắt đầu truyền qua Trung Quốc do Dũng Chi thực hiện.
-
Tết của những người đã khuất
Tết của những người đã khuất - Tùy gia cảnh mà sự cúng kiếng cũng khác, nhưng tựu trung gặp nhau ở lòng thương tiếc, tri ân theo cách thể hiện
-
Nho giáo, Khổng Tử và ý nghĩa của “cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu”
Tư tưởng về con người của Khổng Tử - “Cùng tắc biến, biến tắc thông, thông tắc cửu” mở ra nhiều tầng ý nghĩa, mang đến nhiều bài học...
-
Quan điểm về con người trong Luận Ngữ của Khổng Tử dưới góc nhìn Phật giáo
Khổng Tử cho rằng con người không thể tồn tại nếu tách rời khỏi sự tương tác với tự nhiên. Đối với ông, mọi hiện tượng tự nhiên đều bị quy định...
-
Góc nhìn đạo Phật về tín ngưỡng – từ đặc điểm văn hóa Việt Nam
Tín ngưỡng bản địa là tín ngưỡng được hình thành bởi cư dân bản địa ở một quốc gia hay vùng đất, địa phương nào đó...