Tư Liệu
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương XI)
Có thể coi “Lời hiệu triệu” này như một “tuyên ngôn” của Hội Việt Nam Phật giáo, sớm nhất (chỉ một ngày sau khi chính quyền cách mạng giành được ở Hà Nội) khẳng định “lập trường” mục đích của tín đồ, Phật tử Việt Nam.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (tiếp theo và hết)
Từ ngày 15 đến ngày 18-1-1981, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Ban Vận động thống nhất PGVN đã mở hội nghị kỳ 2 để kiểm điểm tình hình hoạt động của Ban vận động trong năm 1980 và hoạch định chương trình hoạt động cho năm 1981.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương XI)
Có thể coi “Lời hiệu triệu” này như một “tuyên ngôn” của Hội Việt Nam Phật giáo, sớm nhất (chỉ một ngày sau khi chính quyền cách mạng giành được ở Hà Nội) khẳng định “lập trường” mục đích của tín đồ, Phật tử Việt Nam.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương X)
Xứ Bắc - nơi cách xa triều đình, ở một chừng mực nào đó Phật giáo không bị cấm kỵ như ở các tỉnh miền Trung. Các dòng thiền Lâm Tế, Tào Động từ Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng… lan tỏa khắp các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương IX)
Dưới thời Lê Sơ không có chính sách đàn áp Phật giáo của triều đình, nhưng với việc vua cấm làm thêm chùa mới, cấm các nhà sư được vào trong cung và sự kỳ thị Phật giáo của hàng ngũ Nho thần chứng tỏ Phật giáo bị thất sủng nơi cung đình.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương VIII)
Dưới triều nhà Hồ, Phật giáo tiếp tục suy vi. Tăng lữ lười biếng, không chịu tu học, số sư sãi và tín đồ Phật giáo lại chiếm một tỷ lệ quá cao trong dân chúng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương VII)
Như vậy là ở cả ba lĩnh vực: giữ nước, dựng nước và mở nước, Trần Nhân Tông đều có những đóng góp đáng kể, song điểm được coi là nổi bật nhất trong cuộc đời và sự nghiệp của ngài là việc sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm Yên Tử...
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương VI)
Dưới triều Lý, Phật giáo có ảnh hưởng rất lớn đến phong tục của nhân dân, từ vương triều đến nhân dân đều ứng xử trên tinh thần đạo Phật.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương V)
Nhà Tiền Lê vẫn tiếp tục trọng dụng các bậc cao tăng. Dưới thời vua Lê Đại Hành, việc nước, việc quân ở triều đình đều mời đại sư Khuông Việt tham gia. Bên cạnh Khuông Việt, thiền sư Pháp Thuận cũng là một cố vấn quan trọng của Lê Đại Hành.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương IV)
Trong thời gian này, ở nước ta đã có nhiều chùa (88 chùa) có những chùa lớn, có đến hàng trăm sư sở hữu nhiều ruộng đất thuê mướn điền nô hay phát canh thu tô. Một tổ chức tăng lữ có học thức và có thế lực về kinh tế đã hình thành.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương III)
Chử Đồng Tử trở thành người Phật tử Việt Nam đầu tiên, được suy tôn là Chử Đạo Tổ - ông Tổ của đạo Phật Việt Nam. Và, được thờ phụng tại đình, đền ở 72 làng xã thuộc các tỉnh vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương II)
Phật giáo Trung Hoa còn chịu ảnh hưởng của những phong tục tập quán lâu đời của Trung Quốc: Trọng sự sống, thương sự chết, sợ quỷ thần, thờ cúng tổ tiên, tạo thêm cơ sở cho Mật tông, Tịnh độ tông phát triển nhanh trong quần chúng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương I)
Vào khoảng 1000 năm sau khi Phật nhập Niết bàn là thời kỳ Phật giáo Ấn Độ phát triển đến chỗ rực rỡ, có nhiều bậc Đại đức, nhiều vị Luận sư ra đời xiển dương giáo lý.
-
Kho mộc bản kinh Phật tại Chùa Đồng Giới – Hải Phòng
Chùa Đồng Giới thuộc huyện An Dương, Hải Phòng được khởi dựng vào thế kỷ XIII cuối thời Lý, đầu thời Trần. Chùa còn lưu giữ được nhiều nét độc đáo từ cách trang trí trên tường đến việc bảo quản kinh sách và ván khắc.
-
Thiền sư Lê Mạnh Thát: Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 2)
Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.
-
Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 1)
Bàn đến việc phiên dịch bằng máy, chúng ta phải bàn đến hai vấn đề sau. Vấn đề thứ nhất là vấn đề ngôn ngữ học của những bản văn muốn dịch và vấn đề thứ hai là vấn đề kỹ thuật học của cái máy dịch.
-
Giới thiệu bản Đạt Na Thái Tử Hạnh trong bộ mộc bản chùa Hòe Nhai
Đây là bản phiên âm “Đạt Na Thái Tử Hạnh” do chúng tôi phiên trực tiếp từ bản rập lại ván chùa Hòe Nhai, chú ý là có một số chỗ phiên khác so với bản của Giáo sư Lê Mạnh Thát trong Toàn tập Chân Nguyên Tuệ Đăng
-
Vài nét về motif tượng đức Phật Thích Ca đản sinh
Các kinh điển đều cho biết việc Thái tử hạ sinh chỉ tay phải lên trời, tay trái xuống đất cho thấy rằng, việc “chỉ tay trái lên trời, tay phải xuống đất” trong các pháp tượng là thiếu căn cứ, thiếu hẳn tính nhất quán trong các sự kiện tương ứng ...
-
Khảo sát "Pháp bảo đàn kinh giải" ở chùa Linh Quang Điều Hạ, Hải Phòng
Pháp bảo đàn kinh giải của Hương Hải Thiền sư, là một tác phẩm diễn Nôm có giá trị về nhiều mặt. Qua khảo sát sơ bộ văn bản tại Linh Quang tự có thể thấy đây là một bản dịch từ Hán sang chữ Nôm theo thể văn xuôi.
-
Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là “cát tường” hoặc “hạnh phúc”. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.
-
Tìm hiểu một số bài thơ Thiền - Phật và bài văn bia của Phạm Sư Mạnh (TK14)
Chùa Sùng Nghiêm và núi Vân Lỗi từ thời Trần đã là một thắng cảnh của xứ Thanh, lại nằm bên con đường giao thông huyết mạch từ Bắc...