Văn hóa
Phát hiện các cổ vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình, làng Trinh Hưởng ở chùa cổ La Vân
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
-
Phát hiện các cổ vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình, làng Trinh Hưởng ở chùa cổ La Vân
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
-
Thangka trong văn hóa Phật giáo Mật Tông
Thangka, hay còn gọi là tranh vẽ có thể dễ dàng cuộn tròn, đặc biệt phổ biến ở Tây Tạng và các khu vực ảnh hưởng của văn hóa vùng Himalaya.
-
Rồng trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý: Từ huyền thoại đến hiện thực
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
-
Hình tượng rùa trong kiến trúc chùa xứ Huế
Huế đã xây dựng một số lượng đền, chùa đáng kể. Điều này lý giải vì sao người Huế từ khi sinh ra đã gắn bó sắc sâu với câu kinh tiếng kệ, tiếng chuông chùa và hình ảnh áo nâu sòng, coi các ngôi chùa như “một thực thể” gắn liền với đời sống tinh thần từng người dân miền đất cố đô...
-
Tìm hiểu về An Nam tứ đại khí
An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn quốc bảo và là bốn công trình nghệ thuật được đúc bằng đồng của văn hóa thời Lý - Trần.
-
Triết lý Phật giáo qua bài "Kệ vô thường lúc bấy giờ" của Trần Thái Tông
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
-
Bài hát “Mong về cõi A Mi Đà” theo điệu Disco rộn ràng
Nếu như có người muốn thấu rõ tất cả chư Phật mười phương ba đời, thì hãy quán sát tính pháp giới. Pháp giới là chân như thật quán, chỉ tâm thức quán. Tất cả hết thảy cảnh giới đều do tâm tạo ra.
-
Thong dong giữa cuộc đời: Khám phá nhân sinh quan của Trần Thánh Tông qua bài thơ Tự thuật
Bài thơ Tự thuật của Trần Thánh Tông hiện lên như một kiệt tác không chỉ đơn thuần của nghệ thuật thi ca, mà còn mang trong mình một triết lý sống sâu sắc, được đan xen một cách tinh tế qua từng câu chữ.
-
PGs Ts vật lý Hà Vĩnh Tân và chùm thơ "Diệu Giác"
Chấp Ngã… kiêu mạn, tự tôn / Phân biệt, tranh cãi… thua hơn tối ngày / Vô ngã… Chân lý hiện bày / Bình đẳng tỉnh giác… tâm đầy lạc an.
-
Văn học Phật giáo Đàng Trong: Sự dung hòa tư tưởng Phật - Nho - Đạo
Hòa hợp Tam giáo không phải là sự dung hợp mang tính áp đặt, mà là sự bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên một hệ tư tưởng toàn diện
-
Văn học Phật giáo Đàng trong và sự dung hợp các tông phái Phật giáo
Trong bối cảnh lịch sử đặc thù, sự dung hợp giữa các tông phái Thiền tông, Tịnh độ tông, và Mật tông không chỉ phản ánh tinh thần sáng tạo của Phật giáo mà còn khẳng định vai trò trung tâm của nó trong đời sống xã hội.
-
Hành trình tìm kiếm giác ngộ trong “Cảm xúc khi đọc Phật sự Đại minh lục” của Trần Thánh Tông
Bài thơ không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một hành trình tâm linh, nơi tác giả khám phá những khía cạnh sâu xa của nhân sinh. Qua từng câu chữ, Trần Thánh Tông dẫn dắt người đọc vào một không gian đầy triết lý, nơi mà sự sống và cái chết, động và tĩnh, tự do và ràng buộc hòa quyện vào nhau.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần cuối)
Sống đời... dạo khắp muôn nơi / Trí năng phương tiện... giúp người đi xa / Trí huệ... ánh sáng đèn pha / Chân tâm Diệu giác… Quê nhà Trượng phu.
-
Hạnh phúc ngay trong tầm tay
Buông chấp, sống nhẹ dịu dàng/ Pháp chân hiển hiện, rõ ràng trong tâm/ Niết bàn chẳng ở xa xăm/ Tỉnh lòng quán chiếu, chân tâm hiện bày.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần 6)
Hằng biết sáng trong… chính Tâm này/Nguồn Linh tỏ rạng… cũng là đây/Không sinh không diệt… đồng Vũ trụ/Phủ khắp Lục căn… chẳng động lay.
-
Một số thuật ngữ thường gặp trong bước đầu học Phật và giải mã thơ thiền
Thông qua những từ ngữ Phật giáo thường gặp, những từ ngữ này rất gần với những phạm trù triết học Phật giáo. Những công cụ này cũng góp phần trong việc thưởng thức, giả mã thơ thiền.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần 5)
Chấp Ngã… kiêu mạn, tự tôn / Phân biệt, tranh cãi… thua hơn tối ngày / Vô ngã… Chân lý hiện bày / Bình đẳng tỉnh giác… tâm đầy lạc an.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần 4)
Vạn pháp thế gian … thảy tùy duyên / Tử sinh, thành hoại… lẽ tự nhiên / U mê, chấp trước… gây phiền não / Buông chấp bỏ mê… đặng an nhiên.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần 3)
Trải qua ma khảo… biết bao lần / Thành Phật bão giông… chẳng ngại ngần / Vượt nạn phục ma… thành tiên thánh / Chẳng ma chẳng nạn… chẳng thành nhân. / Giác tính Như Lai... ở Tự tâm / Hào quang chiếu diệu... khắp xa gần / Thân - tâm như một... thanh tịnh thể / Ta - Phật chẳng hai... chuyển pháp luân.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)
Pháp thân - thanh tịnh trang nghiêm/Báo thân - công đức mãn viên đời đời/Hóa thân - diệu dụng nơi nơi/Tam thân Phật hiện - rạng ngời Nhân gian.