Văn hóa

Hương bay ngược gió
Bé học những điều hay/ Giữ tâm luôn trong sáng / Sống một lòng hướng thiện / Thương cha mẹ, bạn hiền...
-
Ngẫu hứng đầu Xuân
Em đến chơi nhà, mắt như hoa / Mang theo câu ví gửi làm quà / Miệng cười chúm chím, duyên duyên lạ / Em dán mùa Xuân thắm cả nhà!
-
Giá trị tác phẩm "Thánh đăng ngữ lục"
Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.
-
Pháp hội Dược Sư đầu năm là niềm tin hay mê tín?
Do đó, pháp hội Dược Sư đầu năm là lễ hội Phật giáo lành mạnh, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng tín ngưỡng, niềm tin của tín đồ Phật giáo hướng về Tam Bảo với những ý nghĩa tốt đẹp trong cuộc sống...
-
Chùa Cổ Lễ: Biểu tượng đối trọng và sự biến đổi không gian kiến trúc PGVN thế kỷ XX
Trong sự kết nối này, chùa Cổ Lễ vừa là một nơi để chiêm bái vừa trở thành một không gian tâm linh mở rộng, nơi mà sự thiêng liêng hiện diện ngay trong tầm nhìn hàng ngày của bất kỳ ai.
-
Triết lý Phật giáo "Ngày Xuân trong Vườn Ngự nhớ người cũ" của Trần Thánh Tông
Tĩnh lặng không chỉ đơn thuần là một trạng thái yên ả bề ngoài mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan, mà còn là biểu hiện sâu sắc của sự bình an trong tâm hồn con người, một khái niệm rất được coi trọng trong giáo lý Phật giáo.
-
Xuân đáo bách hoa khai
Xuân trong nhà Thiền được ví như sự nhận diện cái tâm chân thật về vạn pháp chứ không phải bị các duyên bên ngoài cuốn đi.
-
Thiền sư Huyền Quang và hoa mai
Tựu trung, hoa mai qua cảm quan của thiền sư Huyền Quang là một góc riêng biệt, không trộn lẫn. Thiền sư không đi vào đặc tả chi tiết, đường nét sắc hương của từng bông mai.
-
Quốc sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011): Nhà ngoại giao tài năng, nhà thơ xuất sắc
Trong hai câu kết của bài từ, Đại sư Khuông Việt (Ngô Chân Lưu) khéo léo thể hiện thành ý của mình, tiếp tục đề cao vai trò của Lý Giác, vì chính sứ giả là sợi dây nối nước Nam với triều đình nhà Tống.
-
Giữ gìn nét đẹp văn hóa ngày Tết
Tết không chỉ là một dịp để ta thoải mái nghỉ ngơi, mà là lúc chúng ta cùng nhau xây dựng một cộng đồng sống thấm nhuần đạo đức Phật giáo, từ bi và trí tuệ.
-
Văn bia Ngự Chế Hoằng Ân Tự (Tổ đình Quảng Bá, Tây Hồ, Hà Nội)
Kể từ khi mang tên là chùa Hoằng Ân đến nay, ngôi chùa đã trải qua gần 200 năm, những tư liệu lịch sử về ngôi chùa càng làm sáng tỏ tầm quan trọng của ngôi chùa trong lịch sử với những đặc ân liên quan đến hoàng thân quốc thích.
-
Rắn trong Phật giáo và cuộc sống nhân sinh
Hình ảnh rắn nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc chuyển hóa tâm thức, sống trách nhiệm và xây dựng một cuộc đời hướng thiện.
-
Tết về nhớ về bài ca cổ: "Lời nguyện cầu trên đất nước VẠN XUÂN"
Qua cách gọi Can-Chi trong niên lịch, Ất Tỵ, khiến người viết nhớ lại những năm “cầm tinh con rắn” trong lịch sử vẻ vang của dân tộc ta trong quá trình dựng nước và giữ nước.
-
Tìm hiểu kỹ nghệ in ấn thời xa xưa
Nếu như ngày nay kỹ thuật in ấn thường dùng bản kẽm, thì thời xưa sử dụng ván in chế tác từ gỗ thị. Loại gỗ này có đặc điểm không cong vênh, có độ mềm dẻo dai để khắc chữ nhỏ không bị vỡ, không thấm nước nên khi in ra nét chữ căng đều, không bị nhòe…
-
Phát hiện các cổ vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình, làng Trinh Hưởng ở chùa cổ La Vân
Việc tìm thấy những di vật, dấu tích của dòng họ Tô Đình tại ngôi chùa cổ La Vân đã góp phần làm sáng tỏ một số khía cạnh về vai trò đóng góp, ảnh hưởng của dòng họ Tô Đình trong đời sống làng Trinh Hưởng xưa.
-
Thangka trong văn hóa Phật giáo Mật Tông
Thangka, hay còn gọi là tranh vẽ có thể dễ dàng cuộn tròn, đặc biệt phổ biến ở Tây Tạng và các khu vực ảnh hưởng của văn hóa vùng Himalaya.
-
Rồng trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý: Từ huyền thoại đến hiện thực
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
-
Hình tượng rùa trong kiến trúc chùa xứ Huế
Huế đã xây dựng một số lượng đền, chùa đáng kể. Điều này lý giải vì sao người Huế từ khi sinh ra đã gắn bó sắc sâu với câu kinh tiếng kệ, tiếng chuông chùa và hình ảnh áo nâu sòng, coi các ngôi chùa như “một thực thể” gắn liền với đời sống tinh thần từng người dân miền đất cố đô...
-
Tìm hiểu về An Nam tứ đại khí
An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn quốc bảo và là bốn công trình nghệ thuật được đúc bằng đồng của văn hóa thời Lý - Trần.
-
Triết lý Phật giáo qua bài "Kệ vô thường lúc bấy giờ" của Trần Thái Tông
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
-
Bài hát “Mong về cõi A Mi Đà” theo điệu Disco rộn ràng
Nếu như có người muốn thấu rõ tất cả chư Phật mười phương ba đời, thì hãy quán sát tính pháp giới. Pháp giới là chân như thật quán, chỉ tâm thức quán. Tất cả hết thảy cảnh giới đều do tâm tạo ra.