Đời sống

“Niết Bàn” và “Nirvana”: Nghịch và Ngược để chạm tới hai thế giới
Ở hai đầu thế giới, một bên là khổ hạnh thiền môn, một bên là bụi đời Punk rock, vẫn có thể gặp nhau ở điểm giao của chân lý: cuộc đời là khổ.
-
“Niết Bàn” và “Nirvana”: Nghịch và Ngược để chạm tới hai thế giới
Ở hai đầu thế giới, một bên là khổ hạnh thiền môn, một bên là bụi đời Punk rock, vẫn có thể gặp nhau ở điểm giao của chân lý: cuộc đời là khổ.
-
Buông bỏ guồng quay - sống hài hòa
Khi thấu hiểu vô thường, sống với Trung đạo và nuôi dưỡng sự mãn nguyện từ tâm, ta sẽ tìm lại được sự an ổn đích thực, ngay giữa một thế giới đầy áp lực, vội vã và bất an.
-
Lời nói không là dao: Sao cắt lòng đau nhói…
Khi thực hành Chính ngữ, chúng ta không chỉ tạo ra môi trường giao tiếp hòa hợp mà còn nuôi dưỡng lòng từ bi trong chính mình.
-
Chính niệm và Từ bi trong hôn nhân
Tình yêu trong đạo Phật không phải là thứ để đốt cháy, mà là ngọn đèn được thắp bằng từ bi và giữ cân bằng bằng chính niệm.
-
Giới là ngọn hải đăng giữa biển đời
Giữ giới là từ chối thứ “tự do giả tạo”, thứ khiến ta tưởng rằng mình đang sống thật phong phú, nhưng thực chất lại bị trói buộc bởi tham lam, sân hận và si mê.
-
Thoáng hoa nở, một kiếp người
Sống tuỳ duyên là hành xử trọn vẹn trong mỗi tình huống, mà không khổ đau vì sự không như ý. Có mặt trọn vẹn với những gì đang xảy ra, không hoài niệm quá khứ, không mơ hão huyền.
-
Hành trình “phép màu” Phật giáo: Từ hoài nghi đến giác ngộ
Phép thuật Phật giáo, như Van Schaik từng nói, không phải để thoát ly hiện thực, mà để tiếp cận và chuyển hóa: biến sợ hãi thành từ bi, biến khổ đau thành hy vọng.
-
Chăm thân, dưỡng tâm để sống vui, khỏe
Khi ta biết sống chính niệm, hiểu rõ cơ thể và tâm mình, biết điều tiết ăn uống, nghỉ ngơi, cảm xúc và thái độ sống, thì bệnh tật có thể giảm từ gốc.
-
Tuổi trẻ Phật giáo với công tác xã hội
Giữa những hệ thống tôn giáo khác nhau đang hiện hành ở phương Đông cũng như phương Tây, Phật giáo là một tôn giáo được đánh giá cao, đặc biệt là trong vấn đề trị liệu tâm lý, giải quyết khủng hoảng cho nhân sinh.
-
Tâm thanh tịnh thế giới sạch trong
Khi hạt giống yêu thương trong ta được lớn mạnh, nó sẽ phủ lấp những hạt giống ganh tỵ, tàn bạo, độc ác đối với mọi thứ xung quanh.
-
Ứng dụng phương pháp giáo dục Phật giáo đối với tăng, ni, học sinh
Người học phải sống thực với chính mình, chấp nhận sự thật về chính mình cũng như con người và thế giới là vô thường, vô ngã, duyên hợp không thật có để không sống ảo với những khen- chê, được- mất, hơn- thua.
-
Câu chuyện Huy Cung đi tu và niềm vui giới trẻ khi tìm đến đạo Phật
Phật giáo không hứa hẹn một niềm vui dễ dàng hay ồn ào, mà mang lại một niềm vui bền vững không thay đổi theo hoàn cảnh.
-
Cúi đầu để vươn thấu tới trời xanh
Người ta thường nghĩ rằng cúi đầu là yếu đuối, là thấp hèn. Nhưng quan điểm của Phật giáo, cúi đầu chính là biểu hiện của trí tuệ và từ bi.
-
Chúng ta đã là những vị Phật
Vì bị những phiền não ràng buộc, chúng ta không thấy được chân tính của mình, nên cứ mãi luân hồi trong khổ đau. Nhưng sự thật là bất kỳ ai cũng có thể sống một đời không đau khổ, dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Đó chính là Niết-bàn. Đó chính là giác ngộ.
-
Cuộc nội chiến trong Tâm
Thực ra, tâm vốn có bản tính thanh tịnh và trong sáng nhưng vì nghiệp cảm của mỗi người khác nhau nên bản tính thanh tịnh ấy đã bị chi phối bởi những tâm sở bất thiện khác nhau
-
Tài năng và vô thường từ cuộc đời Robertino Loreti và Michael Jackson
Từ câu chuyện của hai nghệ sĩ vĩ đại, ta nhận ra: Danh vọng, tài năng đều vô thường, không có gì tồn tại mãi mãi. Hạnh phúc đến từ sự tỉnh thức và buông xả, không phải từ những gì bên ngoài.
-
Ái kỷ - bản ngã trong đời sống hiện đại
Nhìn từ góc độ Phật giáo, ái kỷ không phải là một tính cách bất biến mà là một trạng thái tâm có thể chuyển hóa.
-
Vì sao chúng ta thực hành thiền định?
Càng bị cuốn vào những ánh sáng chói lóa của văn minh hiện đại, chúng ta càng xa rời bản thể chân thật của chính mình. Thiền chính là chìa khóa giúp ta vượt thoát khỏi thế giới ý niệm và trở về với bản chất vô ngã, chân không, như thị.
-
Thực hành "giao tiếp bất bạo động"
Chúng ta mở rộng trái tim, chạm vào những giá trị như Hoàn thành, Tiếp nối, Dễ dàng, Rộng lượng, Được nhìn nhận, và Thuộc về. Và trong sự hiện diện ấy, ta cũng chạm đến tính Không.
-
Tứ đại Bồ tát hiện diện trong mỗi người
Lời trích từ Kinh Hoa Nghiêm: “Tâm như họa sư”, mỗi người đều đang vẽ nên con đường tu tập của chính mình.