Đời sống
Tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy và pháp thực hành Guru Yoga trong Mật Thừa
Chúng ta ai cũng mong muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chúng ta muốn sự an lạc và chấm dứt hoàn toàn mọi phiền não và nghiệp tiêu cực, và hoàn thành tất cả những phẩm chất của sự chứng ngộ.
-
Thực hành pháp hành tu trong mọi hoàn cảnh
Tu ở đây là bỏ ý nghĩ xấu, nuôi dưỡng ý nghĩ tốt, bỏ lời nói dữ, nói lời nói lành, dừng những hành động ác, tạo những hành động thiện, có mất thì giờ chút nào mà tu không được.
-
Làm sao để có được một ngày bình an (How to get a peaceful day)
Dưới đây là chia sẻ của một phật tử nữ về nếp sinh hoạt hàng ngày của cô ấy, để tìm kiếm được sự bình an nội tâm, dù cho áp lực trong công việc rất nhiều.
-
Đức Phật chỉ ra con đường dẫn đến hòa bình thế giới
Hạnh phúc đâu cần tìm kiếm đâu xa, ngay khi bản thân chúng ta có thể tự tạo ra nó. Lời dạy này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vun đắp sự bình yên nội tâm như một nền tảng để kiến tạo một thế giới hài hòa hơn.
-
Ứng dụng thực tiễn nguyên tắc đạo đức vào đời sống
Mỗi tôn giáo có những lý thuyết thần học khác nhau, và một hệ thống đạo đức tương tự như tất cả các tôn giáo. Vì tất cả chúng ta đều bắt nguồn từ những nguyên tắc sống này nên tôi cho rằng tôn giáo cũng đóng một vai trò trong việc hình thành nền đạo đức thực tiễn phổ quát.
-
10 nguyên tắc đạo đức Phật giáo dành cho doanh nghiệp
Mặc dù đạo Phật không đưa ra các tiêu chí hướng dẫn cụ thể nào cho đạo đức kinh doanh, nhưng các nguyên tắc đạo đức cơ bản, có thể được điều chỉnh để tạo ra khuôn vàng thước ngọc cho hành vi đạo đức trong thế giới kinh doanh.
-
Khổ vui bắt nguồn từ thấy biết
Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân để định hình nhận thức, cái thấy biết của mỗi người. Nếu nhận thức đúng sẽ hành động đúng và dẫn đến kết quả tích cực, an vui và ngược lại.
-
Thuyết tái sinh góp phần xây dựng giá trị đạo đức xã hội
Theo nhân quả nghiệp báo thì một hành động thiện sẽ dẫn đến các cảnh giới tái sinh tốt đẹp, do đó, tinh thần bất bạo động được xây dựng dựa trên nền tảng từ bi vô ngã trí tuệ của Phật giáo.
-
Trân quý thân người – phản tỉnh sâu sắc
Những việc người đời không thấy, không biết, thì thần thánh và Phật Bồ Tát ở trên cao đều thấu rõ không sót. Do đó, người học Phật, đặc biệt là phải dựa vào lương tri, chú trọng nhân quả, làm việc với lý trí, không trái đạo đức, tuân thủ quy củ...
-
Hiện tượng pháp hành
Hành giả dẹp bản ngã, thập kiết sử, tưởng là vô ngã, an toàn, nhưng khi thiền định sâu, tàng thức sẽ xuất hiện vi tế ngã, nghĩa là ngã thô đã sạch nhưng ngã tế chưa tiêu.
-
Tôn trọng và bảo vệ sự sống muôn loài trong kinh tạng Pãli
Phật giáo khuyến khích con người sống hòa hợp với thiên nhiên, tôn trọng sự sống của tất cả sinh vật và không gây hại đến môi trường. Trong thời đại ngày nay, những lời dạy này trở nên càng quan trọng hơn
-
Vijaya - Tỳ kheo ni thành tựu Bốn Trí tuệ Biện giải
Niềm hỷ lạc tràn ngập khắp thân tâm tới mức Tỳ kheo ni đã kết già trong bảy ngày liên tục. Khi ấy bà đã chối từ mọi dụ dỗ những niềm vui thích của Ác ma tạo ra. Để lại những niềm vui trần tục phía sau, bà đã mở ra cảnh cửa của niềm an lạc tâm thức.
-
Hãy tu tập như đất, nước, gió, lửa
Như đất, nước, gió, lửa, người tu tập hãy học cách giữ tâm mình vững chãi trước mọi hoàn cảnh; quán chiếu thân, khẩu, ý thanh tịnh, sử dụng hơi thở là điểm tựa để an trú chính niệm tránh xa các nghiệp bất thiện hại mình, hại người.
-
Học hạnh yêu thương của Bồ tát Quán Thế Âm
Có bao giờ chúng ta tự hỏi rằng, sao mình lại khổ sở trong các mối quan hệ thương yêu như vậy hay không? Chúng ta liên tiếp làm tổn thương lẫn nhau, chỉ vì quan tâm những người thương của mình mà thiếu đi sự thấu hiểu.
-
Phật giáo Việt Nam với công tác an sinh xã hội
Cả nước hiện có 10 trường dạy nghề miễn phí gồm các nghề: May, điện gia dụng, tin học, sửa chữa máy móc, cắt tóc tại các tỉnh thành trong cả nước do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo địa phương tổ chức.
-
Đôi nét về sinh hoạt Phật giáo của cộng đồng người Việt ở Đức
GHPGVN xác định SHPG bao gồm việc tu tập, học tập, trì tụng kinh sách, thực hành việc lành và giúp đỡ cộng đồng. Đây là những hoạt động nhằm rèn luyện tâm linh và nâng cao nhận thức về tư duy và hạnh phúc trong cuộc sống.
-
Âm đức và Dương đức
Âm đức và Dương đức là hai khái niệm trong triết học phương Đông, đặc biệt là trong tư tưởng Nho giáo và Phật giáo, nhằm mô tả những việc làm tốt lành của con người.
-
Bạo lực ngôn từ
Có ai trong đời không từng hơn một lần ghi nhớ, găm ghim lời người khác xúc phạm mình. “Lời nói đọi máu”, vì vậy có người mang những câu nói trên theo suốt cuộc đời, tạo thành oán hận khó bỏ.
-
Người Do thái Israel, Phật giáo có liên quan gì đến chúng ta?
Cả đạo Phật và Do Thái giáo đều tuyên bố rằng ý thức được những khổ đau do thói tà dâm gây ra, là phật tử nguyện thực tập theo tinh thần trách nhiệm để giúp bảo hộ tiết hạnh và sự an toàn của mọi người, mọi gia đình và xã hội.
-
Sự cần thiết của đạo Phật cho thế giới
Như đức Phật đã tuyên thuyết, tâm dẫn đầu mọi thứ suy nghĩ và hành động. Tâm là chủ đạo. (2) Mức độ huỷ diệt của chúng ta như một loài được xác định bởi chất lượng của tâm.
-
Mọi phương pháp Thiền đều có khả năng phát triển Chính niệm
Với chính niệm bạn sẽ nhận diện được chủ nhân thực sự của mọi pháp. Bạn sẽ không còn có tư tưởng đây là thế giới của ta, đây là thân thể của ta mà là thế giới của thế giới, và thân thể của thân thể.