Trao đổi – Nghiên cứu

Quản lý tôn giáo ở Việt Nam: Từ pháp lý, lịch sử, phật học đến quản trị nhà nước
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, quản lý tôn giáo tại Việt Nam cần tiếp tục cải cách theo hướng tôn trọng tự do tín ngưỡng, bảo vệ quyền con người, và thúc đẩy sự đóng góp tích cực của tôn giáo vào phát triển bền vững.
-
Quản lý tôn giáo ở Việt Nam: Từ pháp lý, lịch sử, phật học đến quản trị nhà nước
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, quản lý tôn giáo tại Việt Nam cần tiếp tục cải cách theo hướng tôn trọng tự do tín ngưỡng, bảo vệ quyền con người, và thúc đẩy sự đóng góp tích cực của tôn giáo vào phát triển bền vững.
-
Phật giáo trong xây dựng hệ giá trị Việt Nam hiện nay
Đạo Phật dạy ta sống không chỉ nhẫn nhịn, mà còn có tình nghĩa, nhân ái, trung thực (không được nói dối), độ lượng, bao dung, khiêm tốn, giản dị.
-
Tàng thức và tiến trình quán chiếu Vô ngã: Phân tích từ quan điểm Duy thức học
Chính trong sự giác ngộ về tính vô ngã, vô thường và duyên khởi của vạn hữu, hành giả mới có thể chứng nhập Niết-bàn ngay trong đời sống hiện tại.
-
Tứ Niệm Xứ trong đời sống hiện đại
Trong đời sống hiện đại, Tứ Niệm Xứ không chỉ là một phương pháp tu tập dành cho người xuất gia mà còn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong y học, tâm lý học, giáo dục và quản trị cuộc sống.
-
Ý nghĩa của thuyết Duyên khởi đối với việc bảo vệ môi trường
Theo thuyết duyên khởi, “cái này diệt, cái kia sẽ diệt”, do đó, môi trường bên ngoài bị ô nhiễm thì môi trường trong tâm con người cũng bị ô nhiễm.
-
Vai trò Phật giáo trong định hình hệ tư tưởng quốc gia, gắn kết cộng đồng ở các nước Đông Nam Á
Phật giáo ở các nước Đông Nam Á lục địa luôn luôn đồng hành cùng dân tộc, là sợi dây kết nối mọi người trong xã hội dù thuộc nhiều giai tầng khác nhau, dù mỗi quốc gia nơi đây đều có sự đa dạng về tôn giáo và sắc tộc.
-
Tổng quan về văn bản pháp lý “hoạt động tôn giáo” tại Việt Nam
“Hoạt động tôn giáo” không chỉ đơn thuần là các hành động tôn kính, thờ phụng mà còn bao gồm một hệ thống các hành vi, nghi lễ và trách nhiệm xã hội, thể hiện sự liên kết giữa tôn giáo và đời sống xã hội.
-
Mô hình pháp lý quản lý tổ chức Phật giáo ở một số quốc gia châu Á
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Việt Nam cần hài hòa hóa pháp luật quốc gia với các cam kết quốc tế về quyền con người nhằm vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa nâng cao hình ảnh và trách nhiệm quốc tế của đất nước.
-
Khái niệm thực tiễn trong đạo Phật
Làm sao chúng ta có thể xác định được rằng có một thứ gọi là bản ngã, một cá nhân được gọi là “tôi”? Nếu chúng ta mổ xẻ cơ thể, bộ não hoặc chính ý thức, chúng ta không thể tìm thấy bản ngã
-
Tác phẩm Pháp Hoa đề cương và Tâm Kinh trực giải của Thiền sư Thanh Đàm - Minh Chính
Hai tác phẩm của ngài Thanh Đàm thể hiện sự nhất quán trong lộ trình tu tập mà ngài chỉ dạy, hướng dẫn. Ngài đã dành ra hơn hai mươi năm sau khi soạn thảo xong Pháp hoa đề cương mới công bố Bát nhã tâm kinh trực giải.
-
Vấn đề nhận thức trong “Kiến tính thành Phật lục” của Thiền sư Chân Nguyên
Chính quyển luận này là Tâm tông của Phật Tổ. Chính quyển luận này là Kiến tính thành Phật. Diệu lý của luận này như tia lửa mặt trời, được chừng một mảy tơ thì sáng rỡ không cùng tận.
-
Tư tưởng Phật học trong kinh Vua Phạm Ma
Kinh "Vua Phạm Ma" trong Lục độ tập kinh không chỉ kể về tiền kiếp của đức Phật mà còn truyền tải những tư tưởng cốt lõi của Phật giáo như nhân quả, lòng từ bi, giữ gìn đạo đức và con đường giác ngộ.
-
Cuộc nội chiến trong Tâm
Thực ra, tâm vốn có bản tính thanh tịnh và trong sáng nhưng vì nghiệp cảm của mỗi người khác nhau nên bản tính thanh tịnh ấy đã bị chi phối bởi những tâm sở bất thiện khác nhau
-
Nhân sinh quan Phật giáo trong Kinh Pháp Cú
Kinh Pháp Cú là một trong 15 kinh thuộc Tiểu Bộ kinh nằm trong Tam Tạng kinh điển Phật giáo. Kinh Pháp Cú đem lại nguồn cảm hứng, an ủi, nâng đỡ, hộ trì và cải thiện tâm linh của con người trên những bước thăng trầm trong cuộc sống.
-
Vai trò phụ nữ trong Phật giáo Việt Nam đương đại
Nền tảng gia đình Việt Nam đặc trưng bởi ảnh hưởng sâu sắc của người mẹ, người bà trong giáo dục con cái, vun đắp đạo đức, duy trì và phát triển truyền thống văn hóa, tôn giáo.
-
Tầm quan trọng của tám pháp Ba-la-di đối với Tỳ kheo ni
Cho nên chúng ta không được phạm Giới dù chỉ là lỗi nhỏ, sự giữ gìn Giới luật một cách trọn vẹn không chỉ trang nghiêm pháp thân của chúng ta trong hiện đời, mà còn góp phần làm cho phật pháp được cửu trụ tại thế gian.
-
Duy thức học nguyên thủy và Duy thức học “Đạo giáo”
“tàng” chỉ là giả danh, giúp chỉ định cho một tiến trình liên tục và vô ngã, chứ không phải một “nền tảng thực hữu”. Nó giống như khi nói về “dòng” sông. Thì cái “dòng” đó, ta không thấy được, ta chỉ thấy nước, còn cái dòng là cái giả danh.
-
Lý vô thường - bản chất biến dịch của vạn vật
Khi hiểu rằng mọi thứ đều thay đổi, chúng ta sẽ không còn quá lo lắng về những mất mát hay thất bại. Thay vào đó, ta sẽ học cách chấp nhận, thích nghi và tận hưởng từng khoảnh khắc của cuộc sống.
-
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn
Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dịch thuật kinh điển
Ngày nay, nhờ vào công nghệ hiện đại, quá trình dịch thuật kinh điển có thể tận dụng trí tuệ nhân tạo để so sánh nhiều văn bản khác nhau, giúp nhận diện sự khác biệt giữa các dị bản; giữ nguyên các thuật ngữ quan trọng như anatta, dukkha,…