Đời sống
Phòng hộ sáu căn
Khi một người bị sáu giác quan chi phối hoàn toàn, họ sẽ theo đuổi bất kỳ điều gì mà các giác quan thúc giục, trong suốt phần đời còn lại của mình, trừ khi họ có thể giải thoát khỏi sự trói buộc ấy.
-
Đức Phật nói gì về sự đau khổ trên thế gian?
Có điều gì trong kinh nghiệm sống của bạn khiến bạn tin rằng những vấn đề vô cùng phức tạp có những câu trả lời chắc chắn, dễ hiểu, đúng đắn mà bạn có thể tin tưởng vô thời hạn không? Khao khát câu trả lời cho những câu hỏi không thể trả lời là nguyên nhân gây ra dukkha – căng thẳng, bất mãn và đau khổ.
-
Tịnh độ là sống an nhiên
Tịnh độ không chỉ nằm ở sự an lạc nội tâm, mà còn là một môi trường sống hài hòa, nơi con người yêu thương nhau và cùng gìn giữ thiên nhiên.
-
Phật giáo cốt lõi
Phật giáo là con đường thực hành tâm linh mở ra cho tất cả mọi người. Đây là một truyền thống cổ xưa, có thông điệp mạnh mẽ cho thế giới ngày nay.
-
Thực hành chính niệm trong công việc và cuộc sống
Thực hành chính niệm không chỉ mang lại lợi ích về sức khỏe thể chất và tinh thần, mà còn giúp bạn xây dựng một cuộc sống ý nghĩa và trọn vẹn hơn.
-
Sữa mẹ và nước biển: Thông điệp tỉnh thức từ đức Phật
Lời dạy của đức Phật nhắc nhở chúng ta về mục tiêu tối thượng của đời người: thoát khổ.
-
Học và thực hành sự tĩnh lặng
Trong Phật giáo, sự tĩnh lặng là nền tảng của thiền định, cho nên chúng ta thực hành pháp hành tĩnh lặng là một con đường để đạt đến sự bình an, giúp chúng ta sống an nhiên và có khả năng ứng phó với mọi biến đổi của cuộc sống một cách sáng suốt.
-
Sức quyến rũ của Phật giáo trong thế giới hiện đại
Phật giáo có một sự giải thích rõ ràng về kinh nghiệm cuộc sống mang đến như thế nào và đối phó với chúng như thế nào trong một hình thức khả dĩ nhất.
-
Tâm từ hóa giải đố kỵ, ghét ganh
Ganh ghét, đố kỵ là tật xấu cố hữu của chúng sinh. Không vui trước sự thành công của người, bực tức khi thấy người khác hơn mình… là những điều thường xảy ra xung quanh chúng ta.
-
Tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy và pháp thực hành Guru Yoga trong Mật Thừa
Chúng ta ai cũng mong muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chúng ta muốn sự an lạc và chấm dứt hoàn toàn mọi phiền não và nghiệp tiêu cực, và hoàn thành tất cả những phẩm chất của sự chứng ngộ.
-
Đạo đức Phật giáo góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
Giáo lý Phật giáo luôn khuyên răn con người cần phải sống hài hòa với tự nhiên, tôn trọng tự nhiên, không được phá vỡ cân bằng sinh thái.
-
Luận “Sa môn bất kính vương giả”
Khi một tu sĩ không giữ mình, không có giới hạnh, lại dùng tà thuyết chiêu dụ mê hoặc, thì không còn tư cách làm thầy làm sư, thậm chí còn thấp hơn người thế tục; khi đó họ nhận nhân quả - bị phỉ báng cũng là tất yếu.
-
Cuộc hành trình cuối cùng của đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại
Với đức Phật, sự phát triển tâm linh cho mỗi cá nhân cũng như những vấn đề chung của cộng đồng xã hội là phải thực hành cho đúng chứ không phải lý thuyết hay quan điểm.
-
Trồng căn lành và sám hối
Người đã từng trồng căn lành ở các đức Phật quá khứ và có nhân duyên sâu dày với Phật pháp, thì đời này mới xuất gia được và gặt hái kết quả tốt đẹp. Còn người tu bắt chước, hay tu theo hình thức không thể nào có sở đắc, vì không có căn lành.
-
Pháp tu sám hối
Nếu không biết sám hối, cứ sống cuộc đời buông lung, buông thả, kết quả chúng ta cứ phải lặn ngụp đời đời, kiếp kiếp trong ba cõi sáu đường, bởi vì có pháp Phật đưa ra mà chúng ta không chịu bám lấy để tự cứu mình thì không ai cứu mình cả!
-
Sức mạnh không phóng dật
Chính niệm tỉnh giác sẽ giúp chúng ta phản tỉnh kịp thời. Thọ và ái được kiểm soát, phóng dật được chặn đứng, khổ não không có cơ hội xảy ra.
-
Kinh Giáo giới Cấp Cô Độc - Góc nhìn về giáo hóa người bệnh theo tinh thần Phật giáo
Ngoài các liệu pháp điều trị thuộc về tâm lý học Phật giáo thì tiến trình hoạt động điều trị bệnh cũng phải tuân theo các chỉ định từ bác sĩ chuyên môn, kết hợp các dược liệu đúng liều lượng, cân nhắc đối với các thuốc giả thuốc chứa các chất độc hại nguy hiểm cho con người,...
-
Vipassana và kinh doanh
Vipassana (Thiền Minh sát) là một môn khoa học vĩ đại, môn khoa học tâm thức để hiểu biết về hiện tượng vật chất. Đây là một quá trình thanh tịnh tâm thức, không bị bó buộc bởi môn phái, giai cấp hay tín ngưỡng.
-
Thấu hiểu xúc cảm nơi mình và người
Nếu những người chung quanh bạn chưa học được cách chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực để được bình an thì hãy tạo cơ hội cho họ, cơ hội tốt nhất chính là cách bạn ứng xử với họ từ lời nói, hành động và suy nghĩ đúng, tốt, có chính kiến.
-
Nhân sinh như mộng theo tư tưởng Kinh Trường A Hàm
Phật giáo cho rằng, không ai có một bản ngã thường hằng. Thân xác con người được tạo thành bởi sự giả hợp của tứ đại (địa, thủy, hỏa, phong), khi chết đi thân tứ đại lại hoàn trả về cho tứ đại.
-
Tại gia & Xuất gia Bồ tát trong giáo thuyết Phật giáo (Phần cuối)
Chư Phật và chư Bồ tát lấy đại bi làm sự nghiệp. Vậy người đã phát tâm Bồ Đề, nếu muốn cứu độ chúng sinh, chỉ nên nguyện sinh trong ba cõi, ở nơi đời ngũ trược, vào ba đường ác mà cứu khổ cho chúng hữu tình.