Giáo lý - Kinh sách

Bảy phương pháp diệt trừ lậu hoặc

Bảy phương pháp diệt trừ lậu hoặc

Bảy phương pháp này là lộ trình toàn diện, từ việc nhận thức đúng đắn, kiểm soát giác quan, đến tu tập sâu sắc. Khi hành giả thực hành đầy đủ, chúng dẫn đến sự giải thoát khỏi mọi phiền não, đạt được trạng thái an lạc tối thượng – Niết bàn.

08:25 12/01

  • Kinh Dược Sư tóm lược - Duyên khởi và tên gọi "Dược Sư" (P.1)

    Kinh Dược Sư tóm lược - Duyên khởi và tên gọi "Dược Sư" (P.1)

    Dược Sư Lưu Ly Quang Phật là vị đại thầy thuốc có ánh sáng như viên ngọc quý lưu ly, chữa lành mọi tâm bệnh, xây dựng một thế giới lý tưởng không bệnh tam độc tham, sân, si, chủ trương thực hành Bồ tát đạo.

    08:05 09/12

  • Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha

    Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha

    Bộ kinh phản ánh đầy đủ giáo lý căn bản trong Kinh tạng Pāli của Phật giáo Theraveda, “những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, ít bị pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này”.

    09:30 06/12

  • Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghiệp lực, nhân duyên và 10 hạnh lành (Phần cuối)

    Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghiệp lực, nhân duyên và 10 hạnh lành (Phần cuối)

    Các vị Bồ tát cùng dùng trăm nghìn phương tiện để hoá độ nhưng lời thệ nguyện của các Ngài vẫn có lúc toàn hảo. Xét tại lời thệ nguyện của ngài Địa Tạng, Ngài quyết không đắc đạo nếu vẫn có người làm ác, địa ngục vẫn có chúng sinh thác vào đó.

    09:20 05/12

  • Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Hạnh nguyện (P.2)

    Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Hạnh nguyện (P.2)

    Bồ tát Địa Tạng thương cảm chúng sinh, quyết không đắc thành Phật nếu còn chúng sinh gây tội lỗi, đoạ ác đạo, vì thế mà dùng trăm ngàn phương tiện giáo hoá không thoái hạnh nguyện.

    08:25 04/12

  • Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghĩa lý, bối cảnh (P.1)

    Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghĩa lý, bối cảnh (P.1)

    Danh hiệu Bồ tát Địa Tạng có thể hiểu rằng là tượng trưng của mảnh đất chứa đựng mọi hạt giống của Phật pháp, với lòng từ bi ví như đất, trí tuệ rộng lớn như đất, Bồ tát cứu độ và nâng đỡ mọi chúng sinh.

    11:34 03/12

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Giới thiệu chư Phật và Ngũ trược ác thế (Phần cuối)

    Kinh Phật dạy chúng ta trừ khử tâm tham, chứ không bảo chúng ta thay đổi đối tượng tham lam. Sân cũng là hầm bẫy, si cũng là hầm bẫy, nhất tâm nhất ý hãy niệm A Di Đà Phật, diệt trừ tạp niệm để cầu sinh Tịnh độ.

    09:01 25/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Trì danh niệm Phật (P.3)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Trì danh niệm Phật (P.3)

    Bộ kinh A Di Đà nói về tâm Vô thượng, danh hiệu Phật A Di Đà chứa muôn ngàn công đức. Vì vậy người trì niệm sẽ được chư Phật hộ trì. Thế nhưng, người nào còn tạp niệm dơ bẩn thì tuy có niệm danh hiệu Phật A Di Đà vẫn chẳng hiểu gì về tu

    13:16 21/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)

    A Di Đà Phật do đại nguyện từ bi, giúp đỡ con người vãng sinh về Cực Lạc, nơi đây có hoàn cảnh tu học tốt đẹp và thiện duyên thù thắng, chẳng thể nảy sinh nổi một vọng niệm hay tà niệm nào.

    09:30 20/11

  • Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược (P.1)

    Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược (P.1)

    Phật tính như hư không, thường hằng bao trùm khắp cả thế gian, chẳng thể chỉ đâu là hư không, không thể chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, trên hay dưới mới là hư không. Phật tính cũng không có lớn, nhỏ, hay của ai, không bị buộc vào cái thân nhỏ bé nào.

    09:22 18/11

  • Chỉ tán thán “giới hạnh” thôi là chưa đủ

    Chỉ tán thán “giới hạnh” thôi là chưa đủ

    Đức Thế Tôn giảng con đường hành trì để đoạn tận mọi tưởng, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại với vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Nhờ những pháp được diễn giải qua con đường tu tập mà Thế Tôn được sự cung kính, tôn trọng của các vị đệ tử

    09:05 17/11

  • Pháp Tự tứ trong Luật tạng Pali và Tứ phần luật (*)

    Pháp Tự tứ trong Luật tạng Pali và Tứ phần luật (*)

    Bất kể tỳ kheo, tỳ kheo ni thuộc Thượng Tọa bộ (hành trì Luật tạng Pāli) hay tỳ kheo, tỳ kheo ni theo truyền thống Pháp Tạng bộ (hành trì Tứ phần luật) thì vẫn lấy giới bổn làm gốc, là bước đệm căn bản để tiến tu đạo hạnh.

    09:05 06/11

  • Nghiên cứu triết lý kinh Pháp Hoa qua Phẩm Tựa

    Nghiên cứu triết lý kinh Pháp Hoa qua Phẩm Tựa

    Sự ra đời của kinh Pháp Hoa chính là để hòa giải, thống lĩnh, điều hòa và hợp nhất các tông phái nên tạo ra nhất thừa.

    15:05 04/11

  • Ý nghĩa tên các "bộ" trong kinh tạng Nikaya

    Ý nghĩa tên các "bộ" trong kinh tạng Nikaya

    Theo truyền thống Phật giáo ghi nhận trong hệ thống kinh điển Phật giáo sơ kỳ, kinh tạng mang nội dung là những lời dạy của chính đức Phật Thích ca Mâu ni trong suốt cuộc đời truyền bá giáo pháp của Ngài

    11:05 31/10

  • Tâm giải thoát sẽ đi về đâu?

    Tâm giải thoát sẽ đi về đâu?

    Thế Tôn dạy những lời nói thuần tịnh như phơi bày những thứ bị che kín, chỉ đường cho những ai còn đang lạc lối, đem ánh sáng vào nơi tối tăm, Chính pháp nhờ đó đã được Ngài dùng phương tiện làm sáng tỏ.

    09:05 31/10

  • Trường hợp người tu không được dùng "thịt" và hành tướng của tâm khi ăn

    Trường hợp người tu không được dùng "thịt" và hành tướng của tâm khi ăn

    Thế Tôn giảng về trường hợp "thịt" được coi là hợp pháp, có quyền thọ dụng khi “không thấy, không nghe, không nghi”. Bên cạnh đó, người tu hành sử dụng bữa ăn cũng cần có thái độ đúng đắn, đoạn diệt tham, sân, si, giữ vững sự hiện hữu của tâm xả.

    09:05 27/10

  • Đại ý Kinh Lăng Già

    Đại ý Kinh Lăng Già

    108 nghĩa đúng với thực tướng như xa rời thế gian. 39 môn phái ý kiến giải, mà tuyên truyền chính pháp. Hiểu rõ danh và tướng đều là giả trá bởi mê vọng thường ấp ủ, dựa chính trí để hiểu chân như giác ngộ lý duyên khởi mà quy chân lý màu nhiệm.

    09:05 24/10

  • Đức Thế Tôn dạy nhận biết và đoạn khổ, không dạy về lý luận siêu thực

    Đức Thế Tôn dạy nhận biết và đoạn khổ, không dạy về lý luận siêu thực

    Đức Thế Tôn đưa tới lộ trình nhận thấy rõ quá trình pháp bất thiện chưa hiện khởi, khởi lên, và đoạn diệt, sống với nội tâm không bị phiền trược, tuệ tri chứ không dạy chúng sinh tranh cãi về những lý luận siêu thực, vượt qua khả năng thực chứng. 

    14:10 23/10

  • Biên niên sử Giới đàn Tăng Việt Nam Thế kỷ XX - Tập A

    Biên niên sử Giới đàn Tăng Việt Nam Thế kỷ XX - Tập A

    Biên soạn công trình này, người viết muốn nêu lên một thông điệp: Giới đàn chính là những cột mốc giúp chúng ta nhận định được toàn cảnh sinh hoạt Phật giáo và tìm hiểu về cội gốc truyền thừa qua từng sự kiện, từng nhân vật, dù đó là giới tử, giới sư hay Hòa thượng đàn đầu từ các giới đàn đã ghi chép lại.

    14:15 20/10

  • Tìm hiểu Kinh Dược Sư

    Tìm hiểu Kinh Dược Sư

    Nếu những nỗi đau về thân xác phải được trị liệu bằng dược phẩm vật lý, thì những nỗi khổ về tinh thần cần được trị bằng dược phẩm tâm linh.

    08:30 16/10

  • Quán sát trí tuệ với Tứ đại, an trú tâm "xả"

    Quán sát trí tuệ với Tứ đại, an trú tâm "xả"

    Nếu một vị niệm Phật, Pháp, Tăng nhưng niệm xả không được tương ưng, và không an trú vào thiện pháp, vị ấy vẫn sẽ bị dao động, bị cảm thấy bất an, bất hạnh, khổ đau mà không cảm thấy hoan hỷ.

    07:50 15/10