Giáo lý - Kinh sách
Bảy phương pháp diệt trừ lậu hoặc
Bảy phương pháp này là lộ trình toàn diện, từ việc nhận thức đúng đắn, kiểm soát giác quan, đến tu tập sâu sắc. Khi hành giả thực hành đầy đủ, chúng dẫn đến sự giải thoát khỏi mọi phiền não, đạt được trạng thái an lạc tối thượng – Niết bàn.
-
Phật tính thường trụ bất sinh bất diệt
Trong thời đại tự cảm giác chán ghét bản thân và phi nhân tính hoá lẫn nhau này, khái niệm về Phật tính rất cần thiết như một phương dược thần thánh có thể trị liệu và chữa lành những vết thương tâm lý chúng ta do các thế lực mạnh mẽ gây ra.
-
Pháp hành Bát Chính đạo trong kinh Đại Bát Niết Bàn
Bát Chính đạo chính là phương pháp tu phổ biến cho tại gia lẫn xuất gia trong bất cứ hoàn cảnh, môi trường nào cũng có thể thực hiện được. Tu tập Bát Chính đạo chính là tu tập thân – khẩu – ý của chúng ta
-
“Pháp” do đức Thế Tôn thuyết để “chỉ rõ chân lý”, không phải “chân lý”
Chân lý là sự trực nhận, nếu có thể nói bằng ngôn từ, thì không còn là chân lý. Đức Thế Tôn chỉ giảng thuyết việc này là thiện, nên làm; việc này bất thiện, đừng làm; sau đó phương tiện để giúp chúng sinh trực nhận chân lý.
-
Đức Thế Tôn thuyết giảng "7 phương pháp đoạn trừ phiền não"
Thế Tôn tuyên thuyết những phương pháp đoạn trừ phiền não, thực hành các pháp của bậc Chân nhân, tu tập các pháp của bậc Chân nhân, phát triển tuệ tri, như lý tác ý những pháp cần phải tác ý.
-
Đức Thế tôn giảng như thế nào về việc "vái tứ phương" và hai hướng Trời, Đất
Thế Tôn giảng thuyết những lời phương tiện để làm sáng tỏ ý nghĩa vái lạy 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 2 hướng trên dưới (Trời, Đất) theo tinh thần thực hành Chính pháp trong đời sống con người.
-
Thần chú dược sư bản tiếng Phạn, phiên âm và ý nghĩa diệu dụng chữa bệnh
Với Phật pháp, không phải chỉ nghe, rồi tụng là đủ, mà phải đem tín tâm phát lòng tin tưởng giáo pháp, phụng trì giới hạnh, nương theo luật. Giới ô nhiễm, tụng bao nhiều lần cũng thừa, giới kiên cố, tụng một lần cũng đủ.
-
Sự thành tựu khổ hạnh từ bài kinh nguyên thủy
Thế Tôn dạy huấn những vấn đề cao thượng hơn khổ hạnh, là căn bản phạm hạnh đạt đến tịnh lạc. Thế Tôn không nói phải bỏ những truyền thống Tổ sư để lại, mà chỉ ra những pháp bất thiện cấu uế, đem lại khổ đau, Thế Tôn thuyết để diệt trừ.
-
Những lời dạy của đức Phật về hòa bình và giá trị con người
Quyển sách nhỏ này nhằm giới thiệu “Những lời đức Phật dạy về Hòa bình và giá trị con người” được trích dịch từ một số kinh quan trọng trong kinh tạng Pàli, bằng ba thứ tiếng: Pàli, Anh văn và Việt văn. Những trích dịch này không làm sao đầy đủ được, nhưng chúng đã được lựa chọn thận trọng để có thể giới thiệu một cách trung thành và chân thực những lời dạy cao qúy của Ngài về những đề tài này.
-
Giải nghĩa ý nghĩa của mỗi câu Chú đại bi
Chú đại bi thuộc Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ tát Quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà ra ni. Đây là bài chú giúp cứu khổ cứu nạn cho con người
-
Chú Lăng Nghiêm bản phiên âm, giúp tiêu trừ nghiệp chướng
Giữ giới trọn vẹn, tụng kinh một lần cũng đủ; vẫn còn gây nhân bất thiện, thì tụng kinh cả đời cũng như đem cát muốn nấu thành cơm, thật vô nghĩa! Vậy, tụng kinh không phải chỉ đọc thuộc câu chú là đủ.
-
Tứ Diệu Đế giảng giải
Chúng ta là những người tu, có ý chí muốn tu. Tu tức là chuyển hóa khổ đau thành ra hạnh phúc. Chúng ta phải theo nguyên tắc Tứ Diệu Đế. Chúng ta phải có cái y án rõ ràng. Mình phải biết mình có bệnh gì, có những khổ đau nào, mình nhìn sâu vào khổ đau đó.
-
Những điều thú vị, ấn tượng về Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka sutra)
Chỗ ở của Kinh Hoa Nghiêm tức cũng là chỗ ở của Phật, cũng là chỗ ở của Pháp, cũng là chỗ ở của Hiền Thánh Tăng.
-
Duy Thức Tam Thập Tụng Thực Giải
Duy thức tam thập tụng của Bồ tát Thế Thân (Vansubandhu) là một tác phẩm ngắn gọn, súc tích, uyên áo và quan trọng bậc nhất của Duy thức tông nói riêng, Phật giáo nói chung ...
-
Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)
Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.
-
Oai lực của CHÚ ĐẠI BI
Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.
-
Kinh đại duyên (Mahanidana sutta - Trường Bộ kinh/ Digha Nikaya)
Với các lậu hoặc được đoạn trừ, vị tỳ kheo chứng và an trú trong 8 giải thoát, tuệ giải thoát, không còn lậu hoặc ngay trong đời hiện tại và tương lai, tự mình thấu đạt và chứng ngộ.
-
Tôn trọng tài vật, hay tôn trọng diệu pháp?
Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là "Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy" và "Hãy nương tựa hòn đảo chính mình".
-
Kinh Tam minh (Tevijja sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Với những lời Thế Tôn tuyên thuyết về cách hành trì, như vậy người hành theo có thể nhìn thấy và đi trên con đường cộng trú với Phạm Thiên. Hai thanh niên Bà la môn sau khi được Thế Tôn khai thị xin quy y Tam bảo.
-
Kinh Bố - sá – bà – lâu (Potthapàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Thế Tôn không trả lời những câu hỏi không thuộc về đích giải thoát, không thuộc về pháp, căn bản phạm hạnh, không đưa đến ly tham, đến thắng trí, đến giác ngộ, Niết bàn.
-
Kinh Ca-diếp Sư tử hống (Kassapa, Sìhanàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Được ví như tiếng rống của một con sư tử hống ở giữa đại chúng với tinh thần vô úy, tức nói về sự hùng hồn, rành mạch, đầy uy lực của đức Thế Tôn.