Lịch sử - Triết học
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (tiếp theo và hết)
Từ ngày 15 đến ngày 18-1-1981, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Ban Vận động thống nhất PGVN đã mở hội nghị kỳ 2 để kiểm điểm tình hình hoạt động của Ban vận động trong năm 1980 và hoạch định chương trình hoạt động cho năm 1981.
-
Chùa Huy Văn - nơi minh quân Lê Thánh Tông cất tiếng khóc chào đời
Chùa Huy Văn còn gọi là chùa Dục Khánh được xây dựng trên đất thôn Huy Văn, huyện Thọ Xương, Thăng Long xưa (nay là ngõ Huy Văn, phố Tôn Đức Thắng, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.
-
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý đến các lĩnh vực giáo dục, văn học và phong tục tập quán của người Việt
Phật giáo thời Lý có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lĩnh vực giáo dục, văn học và phong tục tập quán của người Việt góp phần tạo nên bản sắc dân tộc ta trong giai đoạn nhà Lý trị vì.
-
Chính quyền Chúa Nguyễn với các ngôi chùa Sắc tứ ở Đàng Trong (giai đoạn 1558-1777)
Các chùa sắc tứ luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính quyền chúa Nguyễn, mặt khác, thông qua các hoạt động và thực hành nghi lễ Phật giáo với quy mô lớn, thời kỳ này các ngôi chùa sắc tứ đã tỏ rõ vai trò quan trọng trong việc xiển dương Phật giáo.
-
Chùa Hương Ấp (Thái Nguyên) - chùa Bảo Phúc (Hà Nội) trong cuộc đời và sự nghiệp Lý Nam Đế
Tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời kỳ này đã tạo tiền đề nhập thế giúp dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương nói riêng và tiếp tục duy trì truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ có từ trước đó
-
Chấn hưng Phật giáo - Con đường truyền bá tư tưởng yêu nước của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Trong hành trình phương Nam, cụ Nguyễn Sinh Sắc đã tích cực tham gia và có nhiều đóng góp quan trọng cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ...
-
Đức Thế Tôn giảng về “người chân chính” và các pháp cho người chân chính
Nhờ tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, người đó dẫn tâm, hướng tâm đến chính trí, chính kiến, biết vô thường, vô ngã. Tuệ tri biết rõ “Đây là khổ”, “Đây là khổ tập”, “Đây là khổ diệt”, “Đây là con đường đưa đến khổ diệt”.
-
Pháp Tự tứ trong Luật tạng Pali và Tứ phần luật (*)
Bất kể tỳ kheo, tỳ kheo ni thuộc Thượng Tọa bộ (hành trì Luật tạng Pāli) hay tỳ kheo, tỳ kheo ni theo truyền thống Pháp Tạng bộ (hành trì Tứ phần luật) thì vẫn lấy giới bổn làm gốc, là bước đệm căn bản để tiến tu đạo hạnh.
-
Suy nghĩ về Tam thân và Tứ trí qua Duy Thức học và Thiền học
Về Tam thân và Tứ trí, có thuyết kết hợp Tam thân và Tứ trí tạo thành Ngũ trí (Năm trí): Năm loại trí được trình bày theo Mật giáo. Năm trí này miêu tả tất cả những khía cạnh của Tuyệt đối, của Chân như (s: tathata) mà con người có thể thực hiện được khi đã chuyển hóa thân tâm...
-
Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường
Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...
-
Bước đầu khảo cứu mộc bản kinh sách Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn
Thông qua hoạt động tổ chức khắc in kinh sách, chúng ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền chúa Nguyễn với các vị cao tăng, bên cạnh đó là mối quan hệ gắn bó, cầu tiến, giúp đỡ lẫn nhau giữa các vị sư tăng ở các tông phái khác nhau.
-
Quá trình phát triển giáo dục Phật giáo miền Nam 1954-1981
Giáo dục Phật giáo là nền tảng cho mọi hoạt động hoằng pháp của tăng ni, tri thức giúp họ gặt hái được nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp truyền thừa mạng mạch phật pháp.
-
Yếu tố chính trị, xã hội ảnh hưởng đến PG Đàng Trong giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh
Phật giáo Đàng Trong trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn vốn phân tranh được xem là giai đoạn bất ổn nhất về mặt địa chính trị. Song, Phật giáo ở Đàng Trong đã có bước định hình và phát triển rực rỡ trên phương diện sức mạnh tôn giáo của mình.
-
Thiền phái Thảo Đường với tư tưởng xây dựng ý thức hệ dân tộc
Thiền phái Thảo Đường ngoài nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh thiêng liêng hoằng pháp lợi sinh, phát triển thiền học vươn tầm cao mới, thì nó còn ẩn chứa nguồn gốc sâu xa của yếu tố chính trị - xã hội.
-
Biên niên sử Giới đàn Tăng Việt Nam Thế kỷ XX - Tập A
Biên soạn công trình này, người viết muốn nêu lên một thông điệp: Giới đàn chính là những cột mốc giúp chúng ta nhận định được toàn cảnh sinh hoạt Phật giáo và tìm hiểu về cội gốc truyền thừa qua từng sự kiện, từng nhân vật, dù đó là giới tử, giới sư hay Hòa thượng đàn đầu từ các giới đàn đã ghi chép lại.
-
Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc
Từ những buổi đầu Phật giáo suy vi, dân tộc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, ngài tham gia cuộc chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ. Khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngài tích cực tham gia phong trào Phật giáo Cứu Quốc.
-
Hòa thượng Tâm An và sự nghiệp đào tạo tăng tài
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo, công tác đào tạo tăng tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có lẽ bởi nhận thức rõ điều ấy mà từ thuở mới về trụ trì chùa Quốc (Hưng Yên) cho tới sau này, HT. Thích Tâm An đã dành nhiều tâm lực cho việc đào tạo
-
Thiền sư Tính Tuyền và vai trò thỉnh Tam tạng kinh điển Phật giáo thời Hậu Lê
Phật giáo thời Hậu Lê có thiền sư Tính Tuyền (1711 - 1780) không ngại gian nan sang núi Đỉnh Hồ, chùa Khánh Vân Trung Quốc thỉnh Kinh-Luật về nước để truyền bá, hoằng dương Phật pháp lợi ích quần sinh.
-
Các kỳ kết tập Kinh điển Tam Tạng Pali
Công việc học Tam Tạng và Chú giải Pāḷi để bảo tồn trọn vẹn pháp học Phật giáo là bổn phận của mọi người Phật tử, là bậc xuất gia cũng như các hàng tại gia cư sĩ.
-
Sự thành lập Giáo đoàn Ni Phật giáo
Hơn hai nghìn năm Giáo đoàn Ni có mặt trên thế gian này, dù trải qua bao biến cố trong những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, nhưng những nữ tu sĩ Phật giáo vẫn luôn thể hiện khả năng xuất sắc của giới nữ trong tu tập, hộ quốc an dân và phát triển đạo pháp...