Bạn đọc
Chuyển hoá nhận thức, sống đời an lạc
Cải thiện nhận thức không chỉ là chìa khóa cho sự chuyển hóa bản thân mà còn là nền tảng để ta tìm được con đường dẫn đến hạnh phúc thật sự – một trạng thái mà đức Phật gọi là tâm bất động trước mọi khổ đau.
-
Cuồng ngôn trên mạng xã hội và những hệ lụy cần lưu ý
Cuồng ngôn, loạn ngữ được xem là hành vi của người thiếu kiểm soát trước đám đông, người mang tâm kiêu mạn, có những lời lẽ đề cao bản thân hoặc hận thù thái quá, đó cũng là một trong những khẩu nghiệp trong đạo Phật.
-
Buông xả tham chấp để chế tác sự bình an
Bằng cách buông bỏ những chấp trước trong cuộc sống, chúng ta sẽ mở ra nhiều cơ hội cho mình, hỗ trợ những người xung quanh nhiều hơn và có nhiều cơ hội hơn để nuôi dưỡng những sự kết nối sâu sắc với người khác.
-
Quà 20 tháng 10 tặng mẹ
Mọi bước đi của con, dù là những dấu chân tập đi, cho tới bước chân của thành công, đều khởi nguồn từ tình thương mẹ trao. Mái tóc mẹ dù có bạc, nhưng tình yêu thương đó, chẳng bao giờ có thể phai nhoà
-
Bài thơ mừng Vesak 2025 (Vesak 2025 Poem)
Đức Phật xuất hiện trong thế gian; / Ngài đã giúp bỏ bớt đau khổ của chúng ta; / Ngài đã thay đổi suy nghĩ thiếu hiểu biết của chúng ta; / Tôi thích tiếng tụng kinh ngân nga!
-
Siêu bão Milton và góc nhìn đạo Phật
Qua hai cơn bão mạnh nhất gần đây, cơn bão Yagi và siêu bão Milton đang hoạt động tại Mỹ đã cho chúng ta nhìn thấy những giá trị quý báu cần được nâng niu gìn giữ của thiên nhiên và môi trường đối với đời sống con người
-
Các ngày vía chư Phật, Bồ tát, chư Tổ
Là một Phật tử, cần nắm rõ những ngày lễ, ngày vía quan trọng trong đạo Phật. Các ngày vía Phật, Bồ tát tính theo ngày Âm lịch
-
Tại sao các nhà sư Phật giáo không sáng chế kính Thiên văn?
Có lẽ đây là lý do tại sao các nhà sư Phật giáo không bao giờ phát minh sáng chế ra kính thiên văn. Phật giáo không quan tâm đến siêu hình học, và theo nghĩa mở rộng, nói chung là không quan tâm đến cách mọi thứ hoạt động trong thế giới vật chất.
-
Vì sao núi Bà Đen, Tây Ninh được chọn là điểm đến của 1.000 đại biểu trong đại lễ Vesak 2025?
Đại diện Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) đã không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của núi Bà Đen, Tây Ninh trong chuyến khảo sát nơi được chọn là điểm đến tham quan của hàng ngàn đại biểu từ 80 quốc gia trong đại lễ Vesak 2025.
-
8 việc nên làm để chào đón Phật Đản Vesak 2025 (8 Activities For Celebrating Vesak Day)
Việt Nam lần thứ 4 đăng cai tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak LHQ, để chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt quan trọng này, ngay từ bây giờ chúng ta cùng nhau thực hiện 8 việc nên làm để đón mùa Phật Đản 2025 thật ý nghĩa.
-
Bình yên đến từ tình thương và điều đơn giản
Tình thương trong đạo Phật giúp con người biết chia sẻ và nuôi dưỡng lòng từ bi, giúp con người biết đồng cảm, đồng hành, san sẻ những đau khổ, những khó khăn trong kiếp sống nhân sinh, biết nâng đỡ nhau cùng gieo gặt duyên lành.
-
"Chuẩn men" và nước mắt đàn ông
Cuộc đời không bằng phẳng, tâm lý con người khi va đập dằn xóc, tiếng khóc cũng sự thường. “Chuẩn men” không cứ ở khóc hay cười mà ở hành xử trong cuộc đời.
-
Hiện tượng khi cái thiện thăng hoa
Nếu dùng từ hiện tượng trong “làn sóng” nhân ái này, chính bà Nguyễn Phương Hằng CEO của Đại Nam vào ngày 29/9 đã đóng góp giúp đồng bào miền Bắc ngay sau khi ra tù xứng với HIỆN TƯỢNG.
-
Bờ vai ba, bờ vai con
Chị em con luôn dạy dỗ các cháu biết thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông bà. Mỗi lần nhìn các con của con dìu đỡ, gắp thức ăn, nhẹ nhàng lấy khăn lau miệng hay mua bánh trái khi đi làm về cho ba má, lòng con ngập tràn hạnh phúc.
-
Bộ thiệp Phật đản (Vesak Day Greeting Cards)
Đón mừng ngày Phật Thích Ca ( Shakyamuni Buddha) đản sinh, các chúng sinh hân hoan trang trí chỗ ở, nơi làm việc, rồi cắm hoa, dâng quả, thắp nến, xông trầm, vẽ thiệp… để chào mừng đấng Giác Ngộ ra đời.
-
Buông bỏ kiểu căng để thấu hiểu bình đẳng
Theo triết lý nhà Phật, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, không ai cao quý hơn ai. Sự phân biệt, chê bai, kiêu căng chính là biểu hiện của tâm tham, sân, si.
-
Phật giáo qua góc nhìn của các học giả
Nhờ Pháp hành, Pháp học mà "tốc độ thay đổi bản thân cho chín chắn, trưởng thành của tôi nhanh hơn 5 lần". Ông cho biết nhờ ứng dụng thiền Vipassana trong 2 năm mà ông làm được điều 18 năm trước đó chưa đạt được, là kiểm soát cơn giận.
-
Những hình vẽ ngộ nghĩnh về Bộ kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka sutra)
Tư tưởng chủ đạo của Kinh Hoa Nghiêm thể hiện vạn pháp do tâm sinh. Kinh Hoa Nghiêm có công năng lớn nên sự cảm ứng cũng lớn.
-
Nhớ một Trung thu đặc biệt
Trung Thu, chính Rằm, đường quê vắng quá, trên cao vợi trăng tròn treo tuyệt đẹp vờn trong mây. Khung cảnh ấy tự nhiên sự mệt ngơi đi, đạp nhẹ nhàng, lòng thấy thú vị.
-
Cảm nghĩ về mùa trăng tròn - Tết Trung Thu
Tết Trung Thu hay còn gọi là Tết đoàn viên (15/8 Âm lịch) hàng năm là dịp mọi người quây quần bên nhau phá cỗ, ngắm trăng rằm, tương truyền đây là ngày trăng sáng nhất tròn trịa nhất trong một năm.
-
Hình vẽ chibi về Phật A Di Đà (Amitabha)
Nếu niệm “Nam mô A MI ĐÀ PHẬT” thì gần sát bản gốc tiếng Phạn hơn. Và những người Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ… khi nghe câu niệm Phật này thì đều có thể hiểu được, vì họ cũng gọi là “A MI”, chứ không phải là “A DI”