Quốc tế
Tôn giáo qua góc nhìn lịch sử và xuyên văn hóa
Mọi xã hội đã nhận biết rõ đều thực hành tôn giáo, mặc dù bản chất của tín ngưỡng và thực hành tôn giáo khác nhau giữa các xã hội.
-
Tưởng niệm Giáo sư Kapila Abhyawansa: Người cầm đuốc nghiên cứu Phật học
Trong những năm tháng còn là sinh viên, nghiên cứu sinh Giáo sư Tiến sĩ Kapila Abhyawansa, bắt đầu nghiên cứu triết học Phật giáo và diễn dịch các văn bản Phật giáo.
-
Khái lược Tổ chức Phật giáo Sōka Gakkai và SGI ở Nhật Bản
Tổ chức Sōka Gakkai International (SGI) hoạt động trên toàn thế giới, như một tổ chức phi chính phủ và gắn kết khá chặt chẽ với Liên Hợp Quốc, thúc đẩy những hoạt động vì hoà bình, giải trừ quân bị, giáo dục, bảo vệ nhân quyền.
-
Khái lược Đại học Tăng già Phật giáo Viêng Chăn, Lào
Đại học Tăng già Phật giáo Viêng Chăn được thành lập vào năm 1929, do Vương thân Phetsarath Rattanavongsa (1890-1959) và Trưởng lão Hòa thượng Somdet Phra oukeo Outhen Sakda, Tăng thống Vương quốc Phật giáo Lào và Thống đốc Viêng Chăn kiến lập.
-
Khái lược Tạp chí Khoa học Quốc tế về Phật học ở Hàn Quốc
Tạp chí Khoa học Quốc tế về Tư tưởng và Văn hoá Phật giáo (IJBTC) xuất bản lần đầu vào năm 2002 bởi Đại học Dongguk, được thành lập vào năm 1906 với sự liên kết với Thiền phái Tào Khê, Phật giáo Hàn Quốc.
-
Khái lược các tông phái chính trong Phật giáo
Hiện nay Phật giáo có ba tông phái chính bao gồm Phật giáo Nguyên thuỷ (Theravāda Buddhism), Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) và Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayāna Buddhism)
-
Thiền định với âm nhạc truyền thống Hàn Quốc
Hy vọng các bạn sẽ giành thời gian công phu tu tập Thiền định để tạo cho tâm hồn mình một khoảng trống tĩnh lặng êm đềm, cùng với âm thanh trầm bổng du dương và vang vọng của âm nhạc truyền thống Hàn Quốc.
-
Chính phủ Ấn Độ công nhận ngôn ngữ cổ điển Pali có ý nghĩa văn hoá và tôn giáo
Bằng cách công nhận tiếng Pali là ngôn ngữ cổ điển, Ấn Độ thừa nhận lịch sử ngôn ngữ và văn hoá phong phú của bản quốc. Cổ ngữ Pali là một phần không thể thiếu trong sự phát triển Phật giáo, một trong những đóng góp tinh thần lớn nhất của Ấn Độ
-
Phật giáo với Khoa học thực sự tuyệt vời
Đức Phật nhấn mạnh rằng các thánh đệ tử của Ngài phải chấp nhận lời dạy của Ngài không phải bằng đức tin mù quáng, mà chỉ tin sau khi qua bộ lọc của chính tư duy, quá trình tư duy phân tích dẫn đến những đánh giá, phán đoán hợp lý, công bằng.
-
Khái lược Phật giáo Singapore
Nguồn gốc Phật giáo ở Singapore chủ yếu từ các vị sứ giả Như Lai theo thuyền thương nhân Ấn Độ mang ánh sáng từ bi, trí tuệ Phật pháp đến và sau đó đến từ một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Myanmar, Sri Lanka, Đài Loan, Thái Lan và Tây Tạng
-
-
Phật giáo Mông Cổ và truyền thống bảo vệ môi trường
Ngay từ khi Phật giáo được thực hành ở Mông Cổ, các tín ngưỡng bản địa đã được điều chỉnh và phủ lên mình giáo lý của từ bi tâm và sự giải thoát nhưng vẫn phù hợp với bối cảnh tự nhiên và xã hội Mông Cổ.
-
Thiền gia Yuval Noah Harari chia sẻ hiểu biết sâu sắc về đạo Phật
Thực sự gốc rễ của khổ đau là sự ham muốn vô độ và những cảm xúc phù du vô nghĩa, khiến chúng ta luôn trong trạng thái căng thẳng, bồn chồn và bất mãn. Do sự ham muốn vô độ này, tâm trí không bao giờ được thoả mãn.
-
Thiền gia Yuval Noah Harari nói về cách ngăn chặn thời đại đế quốc mới
Thiền giả Yuval Noah Harari, tác giả, nhà sử học người Israel, đã đảm nhận một thách thức choáng ngợp với nhiều người: kể lại toàn bộ lịch sử của nhân loại chúng ta gói gọn 400 trang giấy.
-
Góc nhìn đạo Phật về mâu thuẫn tôn giáo và chiến tranh ở Trung Đông
Khi cuộc chiến có nguy cơ xung đột leo thang nguy hiểm tại Gaza, thành một cuộc xung đột khu vực, trí tuệ Phật giáo đã soi sáng điều gì về chu kỳ bạo lực?
-
Thiền gia Yuval Noah Harar phân tích về cuộc chiến của Israel
Chính phủ Thủ tướng Israel đương nhiệm Benjamin Netanyahu đã bỏ qua tất cả những mục tiêu này và thay vào đó tập trung vào việc trả thù.
-
Hai phật tử người Đức chia sẻ về đời sống hạnh phúc của người già
Hãy làm điều tốt, ngay cả khi các bạn nghĩ rằng mình sẽ không nhận lại được gì, bởi các bạn chắc chắn sẽ nhận được, mặc dù đôi khi các bạn sẽ phải chờ đợi.
-
Quản trị và giải quyết tranh chấp ở các địa điểm tôn giáo linh thiêng
Bài viết này trình bày 5 mô hình quản lý các địa điểm thiêng liêng đang có tranh chấp, cung cấp các phương pháp để giải quyết xung đột trong khi chung sống hài hoà, đảm bảo quyền tự do tôn giáo và trật tự xã hội.
-
Bạo loạn, bất ổn có yếu tố tôn giáo, sắc tộc ở Phân khu Chittagong Bangladesh
Kể từ Hiệp định hòa bình Chittagong Hill Tracts đã có hơn 12 vụ chết người định cư tấn công người dân bản địa và phóng hoả đốt nhà cửa, doanh nghiệp và cơ sở tự viện Phật giáo của họ.
-
Doanh nhân Trung Quốc xuất gia, chăm sóc 600 trẻ em bị bỏ rơi
Tình yêu đích thực không cần quan hệ huyết thống. Sáu trăm đứa trẻ giờ đã có một mái nhà chung, thường nhật chúng nó tươi cười, tắm mát trong suối nguồn từ bi, sưởi ấm dưới ánh mặt trời trí tuệ Phật pháp
-
Bhutan: Cộng đồng Phật giáo có đời sống hạnh phúc nhất trong xã hội
Đối với vấn đề sức khỏe tâm thần, báo cáo cho thấy rằng khoảng 91% cộng đồng chư tăng, ni có “sức khỏe tâm thần bình thường”. Chỉ có khoảng 2% rơi vào nhóm “căng thẳng tâm lý nghiêm trọng”