Trao đổi – Nghiên cứu

Tầm quan trọng của tám pháp Ba-la-di đối với Tỳ kheo ni
Cho nên chúng ta không được phạm Giới dù chỉ là lỗi nhỏ, sự giữ gìn Giới luật một cách trọn vẹn không chỉ trang nghiêm pháp thân của chúng ta trong hiện đời, mà còn góp phần làm cho phật pháp được cửu trụ tại thế gian.
-
Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy "tâm địa" làm nòng cốt
Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy “tâm địa” làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ
-
Cẩn trọng khi “sùng bái” hạnh đầu đà
Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.
-
Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh
Phật – Nho và Lão Trang là ba hệ tư tưởng cổ đại lớn, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân loại nói chung và các quốc gia phương Đông nói riêng. Chỉ nói đến Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) của nhà Phật thôi, cũng ít có ai tham cứu hết
-
Khảo sát "Pháp bảo đàn kinh giải" ở chùa Linh Quang Điều Hạ, Hải Phòng
Pháp bảo đàn kinh giải của Hương Hải Thiền sư, là một tác phẩm diễn Nôm có giá trị về nhiều mặt. Qua khảo sát sơ bộ văn bản tại Linh Quang tự có thể thấy đây là một bản dịch từ Hán sang chữ Nôm theo thể văn xuôi.
-
Văn bản Kim cương thích giải lý của Thiền sư Minh Châu Hương Hải
Bộ kinh Kim Cương thích giải lý thuộc bộ đại Bát nhã, nổi tiếng với 2 đại thiền ngộ đạo từ câu: “Ưng vô sở trụ nhi sinh kì tâm” ( gọi là bát tự đả khai). Sức ảnh hưởng to lớn của bộ kinh cho tư tưởng Phật giáo nói chung.
-
"Trung Quốc hóa" tín ngưỡng Quán Thế Âm?
Từ văn kiện cổ, chỉ có thể xác thực rằng tín ngưỡng Quán Âm Bồ Tát Trung Quốc lấy nền tảng từ đất Ấn và có nguồn gốc ban đầu liên quan tới sự cứu nạn trên biển cực Nam Ấn Độ, tiếp giáp vùng đất Tích Lan.
-
Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay
Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.
-
Phật giáo đề cao lối sống khoa trương hình thức?
Phật giáo không xem nặng về tính hình thức, sự phô diễn những việc làm hình thức, cúng tế, lễ nghi, trai đàn, mà đề cao về sự tu tập, tự tịnh hoá thân tâm để đạt đến một chân lý thực tại.
-
Huyền sử La Hầu
La Hầu là một trong (chín hành tinh) của chiêm tinh học Vệ Đà. Rahu kala được coi là điềm gở
-
Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.
-
Nét tương đồng giữa Thiền học Trúc Lâm thời Trần và tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh
Thiền học Trúc Lâm cùng Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh có sự tương đồng về mặt bản chất khi hai luồng tư tưởng đều hướng đến mục tiêu giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp
-
Giá trị và ứng dụng của đoạn trừ lậu hoặc trong đời sống tu học
Đoạn trừ lậu hoặc không chỉ là một mục tiêu trong tu tập Phật giáo mà còn là một phương pháp thực tiễn để sống một cuộc đời an lạc và ý nghĩa...
-
Như lý tác ý chìa khóa mở cánh cửa giải thoát
Như lý tác ý giúp chúng ta hiểu rõ cơ chế vận hành thuận nghịch của mười hai nhân duyên, nhận rõ hết thảy các pháp đều do duyên mà có mặt, luôn luôn biến đổi, thuộc bản chất khổ đau.
-
Văn bia chùa Linh Quang Kiều Hạ, xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, Hải Phòng
Qua nội dung văn bia trùng tu chùa Linh Quang, có thể cho biết rất nhiều thông tin có giá trị liên quan đến chùa lúc bấy giờ. Về niên đại xây dựng chùa có thể khẳng định, ngôi chùa cũ được xây dựng trước năm 1700.
-
Phát triển bền vững du lịch văn hóa tâm linh vùng Đông Nam Bộ
Hiện nay ở Đông Nam Bộ nói riêng và ở Việt Nam nói chung, du lịch văn hóa tâm linh đang trở thành một loại hình du lịch hấp dẫn.
-
Hành trạng và tư tưởng Phật học của Tổ sư Hoán Bích - Nguyên Thiều
Thiền sư Nguyên Thiều được biết là một vị tổ sư, cao tăng gốc Trung Hoa thuộc thế hệ thứ 33 dòng thiền Lâm Tế, đã sang Việt Nam hoằng đạo ở Đàng Trong vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1627-1789) và giúp phục hồi Phật giáo Xứ Đàng Trong.
-
Vai trò của Phật giáo thời Lý trong lĩnh vực chính trị, tôn giáo và đoàn kết chống ngoại bang
Sự hiện diện của Phật giáo trong bộ máy chính quyền thời Lý là tinh thần nhập thế trách nhiệm của tôn giáo này đối với vận mệnh dân tộc
-
Một quyển luận thuyết triết học quý hiếm của Phật giáo Việt Nam
Tác phẩm chính là sự kết tinh tinh hoa đạo lực, trí tuệ của các thiền sư, hòa thượng, tăng sĩ vốn được xếp vào hàng danh sĩ tiếng tăm bậc nhất trong thời đại đó.
-
Tinh thần hiếu đạo từ giai đoạn Bắc thuộc sang thời kỳ Lý - Trần
Khởi nguyên từ buổi đầu dựng nước, tư tưởng và hồn cốt dân tộc luôn vận động và lưu chuyển không ngừng để đưa đất nước tiến lên cao hơn trong bậc thang văn minh.
-
Xây dựng và phát triển đất nước theo Tư tưởng thiền Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử
Ngày nay, nếu tất cả người dân Việt Nam ta học, biết về tư tưởng Trúc Lâm Yên Tử, biết về triết thuyết Cư trần lạc đạo, biết học, thực tập thiền Trúc Lâm thì có lẽ họ sẽ sống mạnh mẽ. hạnh phúc, tích cực và có nhiều đóng góp cho xã hội đất nước hơn.