Bài mới nhất
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghiệp lực, nhân duyên và 10 hạnh lành (Phần cuối)
Các vị Bồ tát cùng dùng trăm nghìn phương tiện để hoá độ nhưng lời thệ nguyện của các Ngài vẫn có lúc toàn hảo. Xét tại lời thệ nguyện của ngài Địa Tạng, Ngài quyết không đắc đạo nếu vẫn có người làm ác, địa ngục vẫn có chúng sinh thác vào đó.
-
Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?
Đại sư Ấn Thuận nói: “Trong giáo lý nhà Phật có vô lượng nghĩa lý, nhưng căn bản là thanh tịnh.” Thanh tịnh có nghĩa là không chấp trước vào mọi sự vật, hiện tượng, thậm chí cả ý niệm trong tâm. Hiểu một cách nghiêm ngặt, chỉ có chư Phật mới thanh tịnh.
-
Suy nghĩ của Tu sĩ Phật giáo gốc Do Thái về chiến tranh Israel-Hamas
Tôi không phải là người Do Thái sùng đạo, tôi là một tu sĩ Phật giáo đang tu hành. Nhưng tôi là người Do Thái bản địa có mối liên hệ chặt chẽ với dân tộc và di sản của mình.
-
Chùa Huy Văn - nơi minh quân Lê Thánh Tông cất tiếng khóc chào đời
Chùa Huy Văn còn gọi là chùa Dục Khánh được xây dựng trên đất thôn Huy Văn, huyện Thọ Xương, Thăng Long xưa (nay là ngõ Huy Văn, phố Tôn Đức Thắng, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.
-
Tâm tưởng
Phải chăng Tâm sinh Tướng, tướng cũng tác hưởng đến tâm nếu tâm không làm chủ cảm xúc, hạn chế mọi cảm thọ và ý tưởng tiêu cực. Tâm là đại dương, Tưởng chỉ là gợn sóng, nếu tưởng bị ô nhiễm thì một góc nào đó của đại dương cũng bị vẩn đục.
-
Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt
Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Hạnh nguyện (P.2)
Bồ tát Địa Tạng thương cảm chúng sinh, quyết không đắc thành Phật nếu còn chúng sinh gây tội lỗi, đoạ ác đạo, vì thế mà dùng trăm ngàn phương tiện giáo hoá không thoái hạnh nguyện.
-
Mõ Mộc Ngư hóa Long trong Phật giáo Hàn Quốc
Tiếng Mõ Mộc Ngư hoá Long giữ cho buổi lễ được trang nghiêm và cũng giúp cho người ta không bị phân tâm trong lúc dự lễ.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (Phần 2)
Chính niệm Phật giáo (Buddhist mindfulness) không hẳn là tách rời kết quả của thực hành, mà được nuôi dưỡng cùng với các phẩm chất tinh thần khác, để nuôi dưỡng sự thấu hiểu sâu sắc và chấm dứt những nỗi khổ niềm đau.
-
Hành trình tìm kiếm giác ngộ trong “Cảm xúc khi đọc Phật sự Đại minh lục” của Trần Thánh Tông
Bài thơ không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một hành trình tâm linh, nơi tác giả khám phá những khía cạnh sâu xa của nhân sinh. Qua từng câu chữ, Trần Thánh Tông dẫn dắt người đọc vào một không gian đầy triết lý, nơi mà sự sống và cái chết, động và tĩnh, tự do và ràng buộc hòa quyện vào nhau.
-
Tại sao nên vãng sinh ở cõi Cực lạc của đức Phật A Mi Đà?
Khi chúng ta được vãng sinh ở cõi Cực Lạc thì chúng ta đã thoát khỏi vòng luân hồi sinh-tử. Chúng ta không còn là những chúng sinh phàm phu nữa. Chúng ta là những “Bất thoái chuyển” (Avaivartika).
-
Bộ phim "im lặng" và khoảng lặng mờ nhạt của lịch sử Phật giáo?
Về cơ bản Phật giáo là một đức tin hòa bình khuyên nhủ mọi người kiềm chế bạo lực và loại bỏ tận gốc những thế lực trong trái tim và tâm trí của họ mà bạo lực phát triển.
-
Kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện tóm lược - Nghĩa lý, bối cảnh (P.1)
Danh hiệu Bồ tát Địa Tạng có thể hiểu rằng là tượng trưng của mảnh đất chứa đựng mọi hạt giống của Phật pháp, với lòng từ bi ví như đất, trí tuệ rộng lớn như đất, Bồ tát cứu độ và nâng đỡ mọi chúng sinh.
-
Đông sang cùng nỗi lặng thầm
Đông lạnh giá, nhưng đừng để lòng người lạnh lẽo. Hãy để tình thương xua tan cái lạnh, xua tan bóng tối trong cuộc đời những phận người lặng lẽ và trở thành ánh mặt trời giữa mùa đông lặng thầm.
-
Chùm thơ Diệu Giác (Phần cuối)
Sống đời... dạo khắp muôn nơi / Trí năng phương tiện... giúp người đi xa / Trí huệ... ánh sáng đèn pha / Chân tâm Diệu giác… Quê nhà Trượng phu.
-
Chùa Thiên Mụ - biểu tượng tâm linh cố đô Huế
Chùa Thiên Mụ không chỉ là một di tích lịch sử quan trọng mà còn là trung tâm tâm linh đối với người dân Huế và du khách, phật tử. Hàng năm, chùa thu hút hàng ngàn phật tử và du khách tại gia tới tham quan và cầu nguyện.
-
Tình yêu, hôn nhân và niềm tin tôn giáo
Các bạn hãy sáng suốt, tìm ra giải pháp tốt nhất để bảo vệ tình yêu. Hãy luôn luôn ghi nhớ tình yêu chi phối và ảnh hưởng đến cuộc sống các bạn trong một đời nhưng tôn giáo có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của các bạn trong muôn đời.
-
Hạnh phúc ngay trong tầm tay
Buông chấp, sống nhẹ dịu dàng/ Pháp chân hiển hiện, rõ ràng trong tâm/ Niết bàn chẳng ở xa xăm/ Tỉnh lòng quán chiếu, chân tâm hiện bày.
-
Giá trị, sự chăm sóc và nuôi dưỡng tình bạn Dharma (Phần 2 - Hết)
Thật giá trị khi suy ngẫm lại những gì Đức Phật đã nói: “Khi bất hạnh ập đến, một người bạn tốt không bỏ rơi bạn”. Ngài không nói rằng một người bạn tốt sẽ giải quyết các vấn đề của bạn. Ngài không nói rằng một người bạn tốt hy sinh sự may mắn tương đối của chính họ để cũng phải chịu đau khổ. Ngài chỉ đơn giản nói rằng một người bạn tốt không bỏ rơi bạn.
-
Thành lập Quỹ Đào tạo và Nghiên cứu Phật học Sanskrit
Ngày 23/11/2024, Hòa thượng Thích Trí Quảng, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp.HCM đã ký Công văn số 242/QĐ-HVPG về việc thành lập Quỹ Đào tạo và Nghiên cứu Phật học Sanskrit và ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ.