Bài mới nhất
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược - Trì danh niệm Phật (P.3)
Bộ kinh A Di Đà nói về tâm Vô thượng, danh hiệu Phật A Di Đà chứa muôn ngàn công đức. Vì vậy người trì niệm sẽ được chư Phật hộ trì. Thế nhưng, người nào còn tạp niệm dơ bẩn thì tuy có niệm danh hiệu Phật A Di Đà vẫn chẳng hiểu gì về tu
-
Kho mộc bản kinh Phật tại Chùa Đồng Giới – Hải Phòng
Chùa Đồng Giới thuộc huyện An Dương, Hải Phòng được khởi dựng vào thế kỷ XIII cuối thời Lý, đầu thời Trần. Chùa còn lưu giữ được nhiều nét độc đáo từ cách trang trí trên tường đến việc bảo quản kinh sách và ván khắc.
-
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Tâm từ hóa giải đố kỵ, ghét ganh
Ganh ghét, đố kỵ là tật xấu cố hữu của chúng sinh. Không vui trước sự thành công của người, bực tức khi thấy người khác hơn mình… là những điều thường xảy ra xung quanh chúng ta.
-
Đạo Phật bén duyên và phát triển ở Mỹ như thế nào?
Tôn giáo có xu hướng được coi là “sự hoàn hảo”, cung cấp nền tảng tinh thần và đạo đức cho cuộc sống.
-
Sự giao thoa Thiền và thiên nhiên trong bài thơ “Chơi hành cung thiên trường” của Trần Thánh Tông
Bài thơ không chỉ là một tác phẩm thơ ca đơn thuần mà còn là một tác phẩm văn học góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc, phản ánh tâm hồn cao đẹp và triết lý sống sâu sắc của người xưa.
-
Thay đổi nếp sống của người đàn ông U50
Anh Lý tin vào thế giới Cực Lạc của ngài A Mi Đà, nên anh chú trọng mỗi ngày niệm Phật thành tâm, lạy Phật, tụng kinh Hoa Nghiêm, thiền khoảng 30 phút, theo nếp ăn chay trường...
-
Tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy và pháp thực hành Guru Yoga trong Mật Thừa
Chúng ta ai cũng mong muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Chúng ta muốn sự an lạc và chấm dứt hoàn toàn mọi phiền não và nghiệp tiêu cực, và hoàn thành tất cả những phẩm chất của sự chứng ngộ.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)
A Di Đà Phật do đại nguyện từ bi, giúp đỡ con người vãng sinh về Cực Lạc, nơi đây có hoàn cảnh tu học tốt đẹp và thiện duyên thù thắng, chẳng thể nảy sinh nổi một vọng niệm hay tà niệm nào.
-
Tìm hiểu về Tứ pháp với tín ngưỡng thờ Mẫu
Các thương nhân Ấn Độ trên con đường thương mại đã mang tín ngưỡng của mình vào Luy Lâu, rồi hoà nhập với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Phật giáo Tứ Pháp, với hình tượng người mẹ là Phật Mẫu Man Nương.
-
Thơ kính mừng ngày Nhà giáo
Nhớ thuở giảng đường nắng nhẹ rơi/Lời cô vang vọng giữa đất trời/Thầy mang tri thức trao cho trẻ/Dẫn lối tương lai thắp sáng đời.
-
Gosinga: Lịch khoá thiền tháng 11 - 12/2024
Tháng 11, 12/2024 Gosinga tổ chức các khoá thiền online, offline tới cộng đồng.
-
Đạo đức Phật giáo góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
Giáo lý Phật giáo luôn khuyên răn con người cần phải sống hài hòa với tự nhiên, tôn trọng tự nhiên, không được phá vỡ cân bằng sinh thái.
-
Luận “Sa môn bất kính vương giả”
Khi một tu sĩ không giữ mình, không có giới hạnh, lại dùng tà thuyết chiêu dụ mê hoặc, thì không còn tư cách làm thầy làm sư, thậm chí còn thấp hơn người thế tục; khi đó họ nhận nhân quả - bị phỉ báng cũng là tất yếu.
-
Bộ câu hỏi về cuộc đời đức Phật (P.3)
Mời bạn đọc cùng tìm hiểu một vài sự kiện nổi bật trên hành trình tìm thấy "đạo lớn" của Thái tử Tất - Đạt - Đa qua những câu hỏi trắc nghiệm nhanh dưới đây nhé:
-
Cuộc hành trình cuối cùng của đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại
Với đức Phật, sự phát triển tâm linh cho mỗi cá nhân cũng như những vấn đề chung của cộng đồng xã hội là phải thực hành cho đúng chứ không phải lý thuyết hay quan điểm.
-
Tháng 11 – tháng của tri ân
Thế là tháng 10 đã khép lại, xin chào tháng 11 với những cơn mưa phùn phất phơ trong gió lạnh, xin hãy gửi giùm ta chút nhớ thương, chút kính ơn đong đầy nơi sâu thẳm đến những bậc Ân sư mà ta đã gặp trong cuộc đời.
-
Phỏng vấn Ts Asoka Jinadasa về chủ đề "Đạo Phật và Văn hóa doanh nghiệp"
Lý tưởng nhất là một nhóm người tìm kiếm sự chuyển đổi nên cùng nhau trải nghiệm sự khởi đầu. Sau đó, họ nên cùng nhau nỗ lực để tích hợp các thái độ và hành vi mới vào cuộc sống cá nhân và tập thể, thông qua các tương tác thường xuyên có sự phản hồi từ các thành viên trong nhóm.
-
Triết lý Thiền của Trần Thái Tông qua bài thơ "Gửi nhà sư Đức Sơn ở am Thanh Phong"
Bài thơ không chỉ là những dòng chữ khô khan, mà thực sự là nhịp đập của tâm hồn con người, nhẹ nhàng và từ tốn hướng dẫn người đọc vào hành trình sâu lắng khám phá bản sắc nội tâm của chính mình.
-
Thiệp về phẩm “Tịnh Hạnh”, kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka Sutra Greeting Cards)
Những người phát tâm chép kinh Hoa Nghiêm thường chép Phẩm 11 ”Tịnh Hạnh”, Phẩm 12 “Hiền Thủ”, Phẩm 20 “Dạ Ma Cung Kệ Tán”, Phẩm 40 “ Hạnh, Nguyện Phổ Hiền”…