Bài mới nhất
-
Nhà lãnh đạo tâm linh toàn cầu và “người cha của chính niệm”
Thầy thường nói rằng Thầy chỉ “trình bày giáo lý của đạo Bụt nguyên thủy theo tinh thần Đại thừa”, hay “đem đạo Bụt Đại thừa về tắm lại trong dòng suối nguyên thủy”.
-
Doanh nhân Trung Quốc xuất gia, chăm sóc 600 trẻ em bị bỏ rơi
Tình yêu đích thực không cần quan hệ huyết thống. Sáu trăm đứa trẻ giờ đã có một mái nhà chung, thường nhật chúng nó tươi cười, tắm mát trong suối nguồn từ bi, sưởi ấm dưới ánh mặt trời trí tuệ Phật pháp
-
Từ trường của bậc chân tu
Từ trường của bậc chân tu không chỉ là một khái niệm trừu tượng mà còn là một hiện tượng thực tế, có thể cảm nhận và trải nghiệm thông qua sự tương tác với những người đã đạt được trạng thái thanh tịnh và từ bi vô lượng.
-
Tác phẩm đạt giải Nhất cuộc thi thiết kế logo Vesak LHQ 2025
Logo của KTS Minh Quang được Ban giám khảo đánh giá cao về sự sáng tạo, tính thẩm mỹ cũng như khả năng truyền tải thông điệp hòa bình, từ bi và trí tuệ của đạo Phật.
-
Bhutan: Cộng đồng Phật giáo có đời sống hạnh phúc nhất trong xã hội
Đối với vấn đề sức khỏe tâm thần, báo cáo cho thấy rằng khoảng 91% cộng đồng chư tăng, ni có “sức khỏe tâm thần bình thường”. Chỉ có khoảng 2% rơi vào nhóm “căng thẳng tâm lý nghiêm trọng”
-
Bờ vai ba, bờ vai con
Chị em con luôn dạy dỗ các cháu biết thương yêu, kính trọng, lễ phép với ông bà. Mỗi lần nhìn các con của con dìu đỡ, gắp thức ăn, nhẹ nhàng lấy khăn lau miệng hay mua bánh trái khi đi làm về cho ba má, lòng con ngập tràn hạnh phúc.
-
Văn bản Giải Địa Tạng Kinh của Hương Hải Thiền sư
Cho tới thời điểm hiện nay, văn bản Địa Tạng Kinh giải thích Hoa ngôn (Giải Địa Tạng kinh), được phát hiện là văn bản mới nhất chưa được công bố giới thiệu, qua khảo sát tra cứu của cúng tôi hiện chưa thấy văn bản nào khác (dị bản), có thể nói đây là độc bản hiện nay.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 8 (Phần 1/3)
Giới, Định, Tuệ là môn học đạo đức của loài người. Nền đạo đức nhân bản – nhân quả ấy, chính là nếp sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Nếu người nào sống được như vậy thì cõi thế gian này là cảnh Thiên Đàng, Cực Lạc trong tầm tay.
-
Đức Thế tôn giảng như thế nào về việc "vái tứ phương" và hai hướng Trời, Đất
Thế Tôn giảng thuyết những lời phương tiện để làm sáng tỏ ý nghĩa vái lạy 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) và 2 hướng trên dưới (Trời, Đất) theo tinh thần thực hành Chính pháp trong đời sống con người.
-
Tâm bồ đề nguyện giác ngộ
Nếu không phá bỏ ngã chấp, sẽ không thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi. Tâm Kinh dạy “Ngũ uẩn đều không, độ tất cả khổ ách”, tức là chúng ta phải buông bỏ chấp ngã, bởi chấp ngã tạo nghiệp, và nghiệp là nguyên nhân của sinh tử.
-
Lễ Sen Dolta - nét đẹp văn hóa của đồng bào Khmer Nam bộ
Lễ Sen Dolta của bà con người Khmer Nam bộ là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính, tưởng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ những người quá cố.
-
9 lời khuyên để Thiền tại nơi làm việc
Quán chiếu màu sắc và hình dáng của tách trà và cách nó thay đổi theo màu sắc của trà. Đặt tay quanh tách trà và cảm nhận hơi ấm như đang dưới ánh quang dương trí tuệ.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 3/3)
Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.
-
Chùa Cực Lạc - kỳ quan Phật giáo Malaysia
Ngôi đại già lam Cực Lạc cổ tự được lấy cảm hứng từ Trưởng lão Pháp sư Diệu Liên (妙蓮法師, 1844-1907), trụ trì Quảng Phúc Cung (廣福宮), Penang, một bang tại Malaysia
-
Làm nhiều việc một lúc liệu có tốt?
Trong bài thực tập thiền này, chúng ta cố gắng hiện diện trọn vẹn hơn với mọi thành phần của một hoạt động đơn lẻ. Vào thời điểm các bạn không có khả năng bị phân tâm hoặc làm phiền bởi các nghĩa vụ, hãy pha cho mình một ấm trà.
-
Quan điểm "Tâm Ấn" và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy “tâm ấn” làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.
-
TCBC: Phiên họp lần thứ Nhất của BTC Quốc tế Đại lễ Vesak 2025 tại Việt Nam
Năm 2025 là lần thứ tư, Việt Nam một lần nữa có vinh dự đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025, với chủ đề “Đoàn kết, Thống nhất và Hợp tác: Phật giáo vì Hòa bình Thế giới và Phát triển Bền vững”
-
Đường về Xứ Phật - Tập 7 (Phần 2/3)
Đạo Phật là một tôn giáo rất bình đẳng, đối xử từ loài vật đến loài người với một lòng thương yêu bình đẳng. Dưới đôi mắt nhân quả của Ngài, được xem vạn vật là anh em chung nhau trong một nhà (Mọi vật đều từ trong nhân quả tức là từ môi trường sống sanh ra). Vì thế, Ngài xác định: “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”.
-
Những câu hỏi khó về đạo đức Phật giáo và chiến tranh Nga - Ukraine
“Các vấn đề bất đồng được giải quyết tốt nhất thông qua đối thoại. Hòa bình thực sự chỉ đến từ sự hiểu biết lẫn nhau và tôn trọng hạnh phúc của nhau”
-
Khảo sát về xu hướng bầu cử và sự ủng hộ của khối cử tri các tôn giáo ở Mỹ
LTS: Trước khi Đảng Dân chủ thay đổi ứng cử viên Tổng thống là bà Kamala Harris, Trung tâm nghiên cứu Pew đã có cuộc khảo sát về quan điểm bỏ phiếu của cứ tri các tôn giáo ở Hoa Kỳ