Bài mới nhất
-
Nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp và truyền thống phương Đông
Nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp đại diện cho một hiện tượng văn hóa và nghệ thuật quan trọng, thể hiện sự kết hợp giữa truyền thống phương Đông và phương Tây.
-
Cẩn trọng khi “sùng bái” hạnh đầu đà
Đầu đà (Sanskrit: Dhūtaguna, Pāli: Dhutanga) là nhóm phương pháp khổ hạnh mang tính chất tự nguyện trong Phật giáo, nhằm dứt trừ sự dính mắc, tham dục, phiền não.
-
Cảm nghĩ về mùa trăng tròn - Tết Trung Thu
Tết Trung Thu hay còn gọi là Tết đoàn viên (15/8 Âm lịch) hàng năm là dịp mọi người quây quần bên nhau phá cỗ, ngắm trăng rằm, tương truyền đây là ngày trăng sáng nhất tròn trịa nhất trong một năm.
-
Duy Thức Tam Thập Tụng Thực Giải
Duy thức tam thập tụng của Bồ tát Thế Thân (Vansubandhu) là một tác phẩm ngắn gọn, súc tích, uyên áo và quan trọng bậc nhất của Duy thức tông nói riêng, Phật giáo nói chung ...
-
Phát động cuộc thi sáng tác Logo Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025
Ngày 14/9/2024, Hội đồng Trị sự GHPGVN đã phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 tại TP.HCM, dành cho tăng, ni, phật tử, những người yêu mến đạo Phật trong cả nước; các tổ chức, cá nhân trong nước.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 4 (Phần 3/3)
Nhờ có vấn đạo, ta mới biết cách tu tập xả ly, đoạn diệt thế giới hữu hình và thế giới siêu hình. Chính nhờ ly dục, ly ác pháp của ý thức và của tưởng thức mà thân tâm chúng ta mới được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Hình vẽ chibi về Phật A Di Đà (Amitabha)
Nếu niệm “Nam mô A MI ĐÀ PHẬT” thì gần sát bản gốc tiếng Phạn hơn. Và những người Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ… khi nghe câu niệm Phật này thì đều có thể hiểu được, vì họ cũng gọi là “A MI”, chứ không phải là “A DI”
-
Bão Yagi và những điều nhìn lại sau thiên tai
Qua câu chuyện về cơn bão Yagi đã cho chúng ta nhìn thấy những giá trị của thiên nhiên và môi trường đối với đời sống con người, vai trò của con người với thiên nhiên và những câu chuyện về tình người dành cho nhau trong thiên tai, dịch bệnh.
-
Từ bi & Đoàn kết: Cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã nhanh chóng kêu gọi sự hỗ trợ từ các chùa, tự viện, và các tổ chức từ thiện để mang đến sự cứu trợ kịp thời cho những người dân vùng lũ.
-
Tết Trung thu giúp trẻ em thực hành Thiền
Nước tượng trưng cho sự thanh tịnh, sáng suốt và tĩnh lặng, nhắc nhở mỗi người nuôi dòng tâm thức trong sạch và trở về với sự thanh tịnh trong thân tâm.
-
Tuệ Trung Thượng Sĩ qua bài thơ Điệu tiên sư
Ba câu đầu bài thơ nêu những nhận thức của tác giả về thiền lý, câu cuối này là cách hành xử độc đáo của ông sau khi ngộ đạo.
-
Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết Trung Thu
Tết Trung thu mang trong mình những ý nghĩa riêng, là thời gian để các thành viên trong gia đình sum họp, cùng bên nhau trò chuyện về những ngày Trung thu xưa, kể những câu chuyện bình dị trong cuộc sống.
-
Khái lược Phật giáo Afghanistan
Chính phủ nước Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan đã thể hiện sự quan tâm đến việc bảo tồn di sản Phật giáo của đất nước họ, công nhận tầm quan trọng về mặt lịch sử và văn hóa của họ.
-
Chúa Nguyễn Phúc Chu và hai bảo vật quốc gia chùa Thiên Mụ
Bia "Ngự kiến Thiên Mụ tự" của chúa Nguyễn Phúc Chu là hiện vật gốc độc bản - một trong số những di vật hiếm hoi thời chúa Nguyễn còn giữ được gần như nguyên vẹn, có nhiều giá trị về mặt mỹ thuật.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 4 (Phần 2/3)
Nhờ có vấn đạo, ta mới biết cách tu tập xả ly, đoạn diệt thế giới hữu hình và thế giới siêu hình. Chính nhờ ly dục, ly ác pháp của ý thức và của tưởng thức mà thân tâm chúng ta mới được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Tinh thần "từ bi - vô ngã" qua việc cứu trợ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt
Việc cứu trợ đồng bào lũ lụt không chỉ dừng lại ở sự hỗ trợ vật chất mà còn là hành động của tình thương và lòng trắc ẩn vô điều kiện, nơi con người biết xóa bỏ sự phân biệt giữa mình và người khác, cùng nhau gánh vác nỗi đau và khó khăn.
-
Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)
Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.
-
Biểu tượng hoa sen trong trang trí chùa ở Huế
Trong kiến trúc Phật giáo chùa Huế, hình tượng hoa sen gần như được thể hiện trên rất nhiều công trình như trang trí trên công tam quan, làm tòa ngồi của Đức Bổn Sư, làm để đỡ chân của hầu hết chư Phật, trang trí trên các án thờ...
-
Oai lực của CHÚ ĐẠI BI
Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.
-
Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh
Phật – Nho và Lão Trang là ba hệ tư tưởng cổ đại lớn, có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân loại nói chung và các quốc gia phương Đông nói riêng. Chỉ nói đến Tam tạng kinh điển (kinh, luật, luận) của nhà Phật thôi, cũng ít có ai tham cứu hết