Bài mới nhất
-
Luận giải kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa
Bài kệ “Thị tịch” (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 3 (Phần 1/3)
Giới luật như chiếc chìa khóa để mở cửa thiền định, người tu sĩ cũng như người cư sĩ tu tập thiền định mà không giữ gìn giới luật thì không bao giờ bước vào cửa thiền định được. Thiền định của Phật giáo chỉ giành cho những người giới luật nghiêm chỉnh.
-
Giao tiếp ứng xử: Sợi chỉ vàng gắn kết tăng, ni với người chưa Quy y Tam bảo
Giao tiếp với người chưa quy y Tam bảo về bản chất cũng là hoạt động giáo dục và hoằng pháp của tăng, ni với động cơ cứu khổ ban vui, giúp mọi người được an vui, hạnh phúc trong đời sống; tiến xa hơn là hướng họ quy y Tam bảo trở thành phật tử chân chính.
-
Tôn trọng tài vật, hay tôn trọng diệu pháp?
Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là "Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy" và "Hãy nương tựa hòn đảo chính mình".
-
Indonesia: Khuyến khích giáo dục Phật giáo đóng góp cho hòa bình và an sinh xã hội
Một trong những giáo lý chính trong đạo Phật là nguyên tắc đạo đức không gây hại cho các sinh vật khác (ahimsa) cũng có nghĩa là bất bạo động.
-
Lợi ích của Thiền tứ vô lượng tâm trong đời sống xã hội
Có thể nói rằng Từ, Bi, Hỷ, Xả là những đức hạnh tốt lành và cao đẹp để xây dựng nên một con người hoàn thiện, một gia đình hạnh phúc, một xã hội tốt đẹp.
-
Kinh Tam minh (Tevijja sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Với những lời Thế Tôn tuyên thuyết về cách hành trì, như vậy người hành theo có thể nhìn thấy và đi trên con đường cộng trú với Phạm Thiên. Hai thanh niên Bà la môn sau khi được Thế Tôn khai thị xin quy y Tam bảo.
-
Indonesia: Sức sống mới cho giáo dục chính trị phật giáo
Phật tử cần cách tân giáo dục chính trị để nâng cao nhận thức rằng chính trị không chỉ là đảng phái của giới thượng lưu, chính trị là không gian để người phật tử bày tỏ những hy vọng và lý tưởng của mình.
-
Nét đẹp cúng dường Tam Bảo
Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng. Phật thì hiện chỉ còn lại hình tượng, vì Phật đã nhập Niết Bàn. Pháp là kinh điển, những lời dạy của Phật, vẫn còn tồn tại trong kinh sách. Tăng là những tu sĩ tu theo Phật, học chính pháp của Phật.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 2 (Phần 3/3)
Giáo pháp chân chánh của đạo Phật, luôn luôn chỉ thẳng, nói thật, nói những pháp hành cụ thể, thực tế, rõ ràng như: “Ngăn ác, diệt ác pháp, sinh thiện, tăng trưởng thiện pháp” hoặc “Không nên làm các pháp ác, nên làm các pháp thiện”.
-
Ý nghĩa phương pháp thiền quán trong Mật tông qua biểu tượng Bồ tát Quán thế âm
Việc thiền quán tụng mật chú mang lại lợi lạc to lớn, nếu chúng ta có thể nuôi dưỡng được tri kiến coi tất thảy môi trường bên ngoài mà ta vẫn coi là thế giới luân hồi khổ đau và đầy bất tịnh với những chúng sinh còn đầy tham lam
-
Đường về Xứ Phật - Tập 2 (Phần 2/3)
Giáo pháp chân chánh của đạo Phật, luôn luôn chỉ thẳng, nói thật, nói những pháp hành cụ thể, thực tế, rõ ràng như: “Ngăn ác, diệt ác pháp, sinh thiện, tăng trưởng thiện pháp” hoặc “Không nên làm các pháp ác, nên làm các pháp thiện”.
-
Từ thiện Phật giáo Từ Tế lớn mạnh toàn cầu nhờ kết nối TỪ BI TÂM
Mỗi khi có thiên tai địch họa phát sinh, các tình nguyện viên Tổ chức Quỹ từ thiện Phật giáo Từ Tế luôn vượt qua tốc độ cứu trợ của chính phủ để đến tận nơi cứu trợ trước tiên.
-
Hôn nhân hạnh phúc trên nền tảng đạo đức Phật giáo
Việc ứng dụng giáo lý nhà Phật vào cuộc sống lứa đôi mang lại rất nhiều tích cực cho cuộc sống gia đình của các phật tử, hướng phật tử đến một cuộc hôn nhân tốt đẹp trên nền tảng đạo đức Phật giáo.
-
Khái lược về các trường phái ăn chay
Ở thế giới phương Tây, việc ăn chay ngày càng phổ biến trong suốt thế kỷ 20 do các mối quan tâm về dinh dưỡng, đạo đức, môi trường và kinh tế.
-
Bến chùa Thiên Mụ
Đến Huế thật tiếc nếu không có cơ hội viếng chùa Thiên Mụ, một kiến trúc Phật giáo nổi tiếng ở đất thần kinh vốn hình thành từ đầu thế kỷ XVII, thời Chúa Nguyễn Hoàng tạo dựng vương triều Nguyễn.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đối với Việt Nam thời Bắc thuộc
Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.
-
Đường về Xứ Phật - Tập 2 (Phần 1/3)
Giáo pháp chân chánh của đạo Phật, luôn luôn chỉ thẳng, nói thật, nói những pháp hành cụ thể, thực tế, rõ ràng như: “Ngăn ác, diệt ác pháp, sinh thiện, tăng trưởng thiện pháp” hoặc “Không nên làm các pháp ác, nên làm các pháp thiện”.
-
Chùa Giác Lâm ở Thành phố Hồ Chí Minh
Chùa Giác Lâm có khu thờ 119 pho tượng, gồm tượng Thích Ca bằng gỗ, tượng Thích Ca sơ sinh bằng đồng, cùng các tượng Thập Bát La Hán và tượng Ngũ Hiền.
-
Kinh Bố - sá – bà – lâu (Potthapàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Thế Tôn không trả lời những câu hỏi không thuộc về đích giải thoát, không thuộc về pháp, căn bản phạm hạnh, không đưa đến ly tham, đến thắng trí, đến giác ngộ, Niết bàn.