Bài mới nhất
-
Trường TCPH Đà Nẵng tuyển sinh niên khóa 2025-2028
Trường TCPH Tp.Đà Nẵng thông báo kế hoạch tuyển sinh hệ TCPH khóa X, Sơ cấp Phật học và TCPH Cư sĩ khóa V, niên khóa 2025-2028:
-
Truyện ngắn: Những người vớt xác
Lòng sông vẫn chảy xiết, gió vẫn thổi ầm ào, rít lên từng hồi hoang dại, đêm càng về khuya, nước sông càng dâng cao, hơi lạnh mỗi lúc một đậm dần. Chiếc xuồng của đôi vợ chồng chầm chậm quay đi, nhỏ dần, nhỏ dần giữa dòng sông tĩnh mịch…
-
Kinh Ca-diếp Sư tử hống (Kassapa, Sìhanàda sutta - Trường Bộ Kinh/Digha Nikaya)
Được ví như tiếng rống của một con sư tử hống ở giữa đại chúng với tinh thần vô úy, tức nói về sự hùng hồn, rành mạch, đầy uy lực của đức Thế Tôn.
-
Huyền sử La Hầu
La Hầu là một trong (chín hành tinh) của chiêm tinh học Vệ Đà. Rahu kala được coi là điềm gở
-
Lịch sử tín ngưỡng Quán Thế Âm và sự dung hòa với các trường phái Phật giáo
Về mặt bản chất, hình tượng Quán Âm xây dựng dựa vào yếu tố tiên quyết là sự “từ bi, lắng nghe, cảm thông, cứu rỗi”, thì dù có ở lãnh thổ nào, thời đại nào, hình thức tuy có khác nhau thì về mặt biểu tượng vẫn là tương đồng.
-
Tưởng niệm Ngày vía Đức Bồ tát Địa Tạng Vương
Ngài luôn hiện thân để bảo vệ trẻ em bị ngược đãi, bạo hành trong gia đình và xã hội. Với những trẻ thơ bất hạnh yểu mạng...
-
Sáu pháp hòa khí
Nguyên nhân chủ yếu đưa đến tranh chấp, đấu khẩu lẫn nhau trong một hội chúng xuất gia là do không tuân thủ sáu nguyên tắc sống chung an lạc.
-
Bài tụng lễ Thánh đản Bồ tát Địa Tạng (30/07/Âm Lịch)
Ta xem Địa Tạng sức oai thần Kiếp số hàng sa khó tỏ trần Thấy nghe, một niệm chiêm ngưỡng lễ Trời, người lợi ích sự không ngần
-
Nét tương đồng giữa Thiền học Trúc Lâm thời Trần và tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh
Thiền học Trúc Lâm cùng Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh có sự tương đồng về mặt bản chất khi hai luồng tư tưởng đều hướng đến mục tiêu giải phóng con người, xây dựng một xã hội tốt đẹp
-
Ni giới Khất sĩ trong lòng người dân Việt Nam và Phật giáo Tp.HCM
Những nơi vùng xa xôi hẻo lánh, chư ni của Hệ phái Khất sĩ cũng không ngại khó khổ, vẫn tình nguyện đến “hóa độ chúng sinh”, “báo Phật ân đức”.
-
Kinh Kùtadanta (Cứu – la – đàn – đầu)/ (Trường Bộ kinh – Digha Nikaya)
Từ câu chuyện trên, mục đích của đức Phật là thuyết giảng về 1 lễ tế đàn giảm thiểu tối đa sự tốn kém, không lãng phí, không gây tổn hại tới các chúng sinh, chủng loài khác, không lấy của cải của những giai cấp khác phục vụ cho mục đích tế lễ.
-
Khái quát về Phật giáo Hòa Hảo
Phật giáo Hoà Hảo là một tôn giáo ra đời ở Nam Bộ năm 1939, có số lượng tín đồ tương đối lớn và là một trong những tôn giáo ở Việt Nam đã có tổ chức hoạt động hợp pháp.
-
Gốc rễ của đấu tranh
Những sự tranh cãi thiếu thiện chí là cội nguồn cho tranh đấu và chắc chắn sẽ mang đến sự khó chịu, bất an và hoàn toàn tổn hại cho bản thân cùng hội chúng.
-
Sự hưởng thọ không bao giờ thỏa mãn
Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.
-
Quá trình lan tỏa đạo Phật từ sông Hằng sang Trung Á
Đạo Phật đại hùng lực nhất và phổ cập tại các nơi như Bactria, Kashmir, và lưu vực Tarim Basin, nhưng ở Gandhāra và Mông Cổ trình độ hiểu biết về Phật học còn non kém
-
Giá trị và ứng dụng của đoạn trừ lậu hoặc trong đời sống tu học
Đoạn trừ lậu hoặc không chỉ là một mục tiêu trong tu tập Phật giáo mà còn là một phương pháp thực tiễn để sống một cuộc đời an lạc và ý nghĩa...
-
Khái quát lịch sử ký hiệu chữ Vạn 卐
Ký hiệu chữ Vạn đã có lịch sử lâu đời. Trước khi nhà lãnh đạo nước Đức trong Đế chế thứ ba, Adolf Hitler (1889-1945) thiết kế lá cờ của Đức Quốc xã, ký hiệu chữ Vạn có nguồn gốc từ tiếng Phạn và với ý nghĩa là “cát tường” hoặc “hạnh phúc”. Biểu tượng này đã được lưu hành và sử dụng khoảng năm thiên niên kỷ (5.000 năm) trước đây.
-
Lịch sử Phật giáo Tích Lan (Sri Lanka) – Quốc đảo Phật giáo
Phật giáo ở Tích Lan không chỉ là một tôn giáo mà còn là bản sắc, một phần niềm tin không thể tách rời của dân tộc đất nước này.
-
Trao đổi khoa học về di sản tư liệu Phật giáo Việt Nam
Chiều ngày 28/8/2024, TT.Thích Tiến Đạt, Phó Viện trưởng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam đã có buổi trao đổi khoa học chủ đề “Di sản tư liệu Phật giáo Việt Nam: Hiện trạng và các vấn đề nghiên cứu” tại Viện Trần Nhân Tông cơ sở Mỹ Đình, Hà Nội.
-
Quá trình truyền bá Phật pháp tại Trung Á
Hầu hết sự chú ý dành cho sự truyền bá phật pháp trên khắp Trung Á, tập trung vào quá trình lan tỏa ánh sáng đạo Phật về phía bắc ra khỏi thung lũng Bamiyan, thuộc vùng núi Hazarajat, trung tâm Afghanistan, qua các đèo núi, sau đó về phía đông, dọc theo biên giới phía bắc hoặc phía nam của Taklamakan...