Danh tăng
Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Bản - tấm gương phụng sự Đạo pháp và Tổ quốc
Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Bản, thế danh Trần Đức Bản, sinh năm Tân Mão (1891), trong một gia đình Nho học nhiều đời kính tin Tam bảo và giàu lòng yêu nước tại làng Giáo Phòng, xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
-
Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Bản - tấm gương phụng sự Đạo pháp và Tổ quốc
Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Bản, thế danh Trần Đức Bản, sinh năm Tân Mão (1891), trong một gia đình Nho học nhiều đời kính tin Tam bảo và giàu lòng yêu nước tại làng Giáo Phòng, xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
-
Những nhân vật tiêu biểu trong quá trình hình thành Tổng hội Phật giáo Việt Nam
Quá trình hình thành Tổng Hội Phật giáo Việt Nam năm 1951 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, khi Phật giáo chính thức có một tổ chức đại diện thống nhất trên toàn quốc.
-
Cố Đại lão Hòa thượng Thích Thông Tiến
Đi qua nhiều chốn, trụ trì ở nhiều chùa: Thiên Phúc, Đại Dương Sùng Phúc (Sủi), Sùng Phúc (Hội Xá), những cống hiến của Hòa thượng Thông Tiến với thiền môn, với nhân dân còn mãi trong tâm khảm nhân dân khắp chốn này.
-
Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Bích
Ngài đồng thời ở ngôi đường chủ nhiều năm của Hạ trường Mai Xá (Hà Nam), Hội Xá (Hà Nội), Mỗ Lao (Hà Nội) cùng nhiều trường hạ khác trong và ngoài địa giới Hà Nội, làm tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
-
Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1942-2016)
Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1942 – 2016) từng giữ cương vị Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự - Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Văn hóa Phật giáo Việt Nam.
-
Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc
Từ những buổi đầu Phật giáo suy vi, dân tộc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, ngài tham gia cuộc chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ. Khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngài tích cực tham gia phong trào Phật giáo Cứu Quốc.
-
Hòa thượng Tâm An và sự nghiệp đào tạo tăng tài
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo, công tác đào tạo tăng tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có lẽ bởi nhận thức rõ điều ấy mà từ thuở mới về trụ trì chùa Quốc (Hưng Yên) cho tới sau này, HT. Thích Tâm An đã dành nhiều tâm lực cho việc đào tạo
-
Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác - Sư Tổ chùa Ba Vàng
Sáng ngày 23/08/Giáp Thìn (25/9/2024), chư tăng chùa Ba Vàng đã tổ chức Lễ Giỗ Tổ Trúc Lâm Ma Ha Sa Môn Tuệ Bích Phổ Giác lần thứ 267.
-
Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902-1954)
Thiều Chửu tên thật là Nguyễn Hữu Kha, hiệu Tịnh Liễu, Lạc Khổ. Ông là con trai thứ hai của ông cử Đông Tác Nguyễn Hữu Cầu - một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục và tham gia phong trào Đông Du, bị thực dân Pháp bắt, giam ở Hỏa Lò, phát vãng lên Bắc Giang rồi lưu đày Côn Đảo từ 1915 - 1920.
-
Tổ sư Khánh Thông người suốt đời cống hiến chấn hưng PGVN (1870 - 1953)
Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 39, pháp húy Như Tín hiệu Khánh Thông
-
Cuộc đời Tôn giả Mahã Kassapa qua kinh tạng Nikãya
Từ khi chào đời cho đến lúc nhập diệt, Ngài luôn sống trong thanh tịnh, hoàn thành chí nguyện xuất gia cũng như lối sống phạm hạnh đầu đà của mình.
-
Mùa Vu Lan nhớ về công hạnh của Sư bà Hải Triều Âm
Qua bao thăng trầm trong cuộc sống, trí tuệ của Sư bà vẫn như vầng trăng sáng chiếu soi, phá tan màn đêm tăm tối của cuộc đời.
-
Thiền sư Trí Thiền Hồng Nguyện dâng hiến trọn đời cho Đạo pháp & Dân tộc
Thiền sư thuộc dòng thiền Lâm Tế Chánh Tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Nguyện hiệu Trí Thiền, tục danh Nguyễn Văn Đồng...
-
Tiểu sử Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX - Tập 1
Chúng tôi xin được giới thiệu 100 tiểu sử Cao Tăng thạc đức và phụ lục 04 tiểu sử cư sĩ có công đầu điển hình trong việc chấn hưng và phát triển...
-
Hòa thượng Thích Nhơn Thứ - vị tăng đầu tiên ở Lâm Đồng
Linh Quang, ngôi tự viện đầu tiên của Phật giáo trên vùng đất Lâm Đồng với sự đóng góp công lao của Hòa thượng Thích Nhơn Thứ...
-
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám (1897 - 1969)
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
-
Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu (1896 - 1979)
Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường.
-
Cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905 - 1973)
Cư sĩ Mai Thọ Truyền sinh ngày 01-4-1905 tại làng Long Mỹ, tỉnh Bến Tre trong gia đình trung lưu.Thuở nhỏ ông được theo học tại trường Sơ học Pháp-Việt Bến Tre.
-
Cư sĩ Thiều Chửu - Nguyễn Hữu Kha (1902 - 1954)
Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội.
-
Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993)
Hòa thượng Thích Đức Nhuận thế danh là Phạm Đức Hạp, pháp hiệu Thanh Thiện, pháp danh Đức Nhuận, sinh năm Đinh Dậu, triều Thành Thái năm thứ 9 (1897).