Hỏi Đáp

Cúng dường bằng tiền có đúng với tinh thần phật pháp không?
Cúng dường (dāna) là một trong những hạnh lành quan trọng của Phật giáo, thể hiện lòng tôn kính, biết ơn Tam Bảo (Phật – Pháp – Tăng) và giúp duy trì các hoạt động hoằng pháp, tu học.
-
Tế độ người xuất gia
Người xuất gia nào vi phạm đại vọng ngữ tức tự cho mình là người chứng pháp thượng nhân tức đã đắc đạo quả, thánh nhân, giải thoát...
-
Ý nghĩa của nghi lễ cầu siêu, cúng cơm vào ngày giỗ
Theo tín ngưỡng dân gian, cúng giỗ, cầu siêu nhằm thể hiện lòng hiếu kính, nhớ ơn công lao của ông bà tổ tiên. Không cần mâm cao cỗ đầy....
-
An cư và Y
Thời gian an cư giúp tăng ni chuyên tu tập nhiều hơn gồm ngồi thiền, tụng kinh, nghe Pháp thoại, thực tập chÍnh niệm trong sinh hoạt thường nhật...
-
Hạnh đầu đà của Devadata, 12 và 13 Hạnh đầu đà ra đời vào thế kỷ 5 sau CN
Các hạnh đầu đà, dù là 12 hạnh hay 13 hạnh, đều không phải do đức Phật quy định cho người xuất gia. Chính đức Phật suýt chết về hạnh đầu đà...
-
Vì sao đức Phật không khích lệ Hạnh Đầu đà khổ hạnh?
Bài kinh đầu tiên được đức Phật dạy ở Vườn Nai cho năm đồng tu có tên gọi là Kinh chuyển pháp luân, đức Phật dạy từ bỏ hai cực đoan...
-
Cách thức để nhận biết một bậc Thánh giữa thế gian? (*)
Chúng ta nhận biết được một bậc Thánh nhân ở đời này thì không thể, không nhận biết khi trí tuệ và đạo đức của chúng ta không thành tựu...
-
Người trộm tăng tướng theo Luật Phật
Người trộm tăng tướng trong Luật Phật giáo gọi là “theyyasaṃvāsaka” thường được dịch trong Hán cổ là “tặc trụ” (賊住) nghĩa là “giặc đang ở...
-
Luật Phật do ai quy định?
Luật Phật là khái niệm cho tất cả quy định về giới luật do đức Phật chế định từ năm 12 sau khi giác ngộ, lúc ngài được 47 tuổi, bổ sung liên tục...
-
Con người có thể biết được kiếp trước không?
Con người có thể biết được kiếp trước không? - Với tâm thanh tịnh vị ấy hướng đến "Lậu Tận Mình" vị ấy biết như thật với sự đoạn tận các...
-
Tích đức theo cách đơn giản nhất
Tích đức là tích lũy công đức, vun bồi phước báo để trang nghiêm tự thân, giúp cho đời sống trong hiện tại và tương lai luôn được an lạc...
-
Cách hiểu về "sát sinh" và "mưu sinh" trong cuộc sống
Sát sinh là cướp đi mạng sống của con người hoặc loài vật. Người đời thường có câu “ Vật dưỡng nhơn” với tư tưởng con vật sinh ra...
-
Nhờ đâu mà đức Phật biết hết
Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng...
-
“Từ bi” là động từ hay tính từ?
Từ bi thì không sống chung với những bản chất sân hận thù ghét trong tâm. Theo Phật giáo, người tu tập được tâm Từ và Bi thực sự...
-
-
Quan niệm trả báo theo Phật giáo
Trả báo là cách gọi dân gian của việc tiếp nhận quả báo xấu ác hình thành do những nghiệp nhân bất thiện đã gieo...
-
-
-
-
Giác ngộ, giải thoát rồi, có còn bị nhiễm ô nữa hay không?
Quả vị giác ngộ, giải thoát có nhiều bậc. Hàng phàm phu đang tu tập có những điều an lạc, giải thoát tương đối thì có rất nhiều bậc...
-
Thiền sư Thích Duy Lực giải đáp Giới luật trong Phật giáo
Theo giới luật thì tu pháp môn nào cũng phải có giới luật, nửa tháng Bố tát một lần. Bố tát không phải chỉ tụng giới, trước khi tụng phải kiểm thảo...