Bài viết được gắn thẻ #Đạo đức
-
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong xây dựng và phát triển đất nước
Phật giáo không chỉ là nhu cầu tinh thần mà nhìn nhận giá trị đạo đức tôn giáo còn có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhìn nhận tôn giáo, Phật giáo là nguồn lực.
-
Phát huy vai trò của Phật giáo trong đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội
Đạo đức Phật giáo đã góp phần bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức của người Việt, làm phong phú và sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
-
Hệ lụy từ sự mất cân bằng tâm trí - tâm lý trong xã hội hiện đại
Vụ việc đau lòng về cậu bé 15 tuổi treo cổ tự tử vì không được đáp ứng nhu cầu vật chất là một bài học sâu sắc về sự cần thiết của giáo dục nền tảng đạo đức song hành cùng giáo lý đạo Phật trong xã hội hiện đại.
-
Đạo đức Phật giáo là đạo đức nhân bản
Đức Phật dạy, đạo đức nhân bản của con người cũng cần được rèn luyện, không một ai sinh ra là bản năng xấu, chỉ do thói quen huân tập mà thôi.
-
Thực hành Hạnh Bố thí ba la mật trong xã hội hiện nay
Bố thí không đơn thuần là sự cho đi của cải vật chất, mà còn là hành động vô ngã, xuất phát từ lòng chân thật, không mong cầu đền đáp. Đây là con đường chuyển hóa tâm thức, mở rộng lòng từ và mang lại sự an lạc chân thật đến người cho và người nhận.
-
Đạo đức Phật giáo góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn
Giáo lý Phật giáo luôn khuyên răn con người cần phải sống hài hòa với tự nhiên, tôn trọng tự nhiên, không được phá vỡ cân bằng sinh thái.
-
Nuôi mạng đúng pháp: Ánh sáng đạo đức trong tu học
“Nuôi mạng đúng pháp” không đơn thuần là việc ăn uống hay hành nghề, mà còn là sự nuôi dưỡng và giữ gìn tâm hồn trong sáng, chân chính.
-
10 nguyên tắc đạo đức Phật giáo dành cho doanh nghiệp
Mặc dù đạo Phật không đưa ra các tiêu chí hướng dẫn cụ thể nào cho đạo đức kinh doanh, nhưng các nguyên tắc đạo đức cơ bản, có thể được điều chỉnh để tạo ra khuôn vàng thước ngọc cho hành vi đạo đức trong thế giới kinh doanh.
-
Con người ngũ uẩn - sự tương quan giữa nhận thức và đạo đức
Ngũ uẩn là căn bản xuất phát của muôn sự muôn vật. Đức Phật cũng là một con người được cấu thành bởi năm uẩn như tất cả chúng sinh, nhưng với sự liễu tri về thực tại của chính bản thân mình nên Ngài đã từ bỏ lối sống hưởng thụ thỏa mãn mọi nhu cầu cho thân ngũ uẩn cũng như từ bỏ sự tu tập khổ hạnh hành hạ thân ngũ uẩn
-
Ứng dụng Kinh tạng Pali về đạo đức, xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả và bền vững
Sự phát triển của kinh tế hôm nay và sự bình ổn của xã hội, sự an toàn của môi trường trong tương lai không thể tách rời nhau, có mối quan hệ hỗ tương cho nhau
-
Những nguyên tắc đạo đức Phật giáo giúp AI hoàn hảo hơn
Sức mạnh và tính phổ biến của nó đã dẫn đến vô số hướng dẫn, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ các giá trị cũng như quyền của con người.