Bài viết được gắn thẻ #Đạo Phật
-
Định nghĩa hạnh phúc trong giáo lý nhà Phật
Hạnh phúc, theo quan điểm đạo Phật không phải là sự tìm kiếm bên ngoài, mà là hành trình trở về với chính mình, với sự thanh tịnh và giải thoát trong tâm hồn.
-
Tài lộc theo quan điểm Phật giáo: Gieo nhân lành, gặt quả tốt
Hãy tự mình tạo ra may mắn bằng cách sống lương thiện, giúp đỡ người khác và nuôi dưỡng một tâm hồn trong sáng. Khi nhân lành đã gieo, quả ngọt chắc chắn sẽ đến, mang lại bình an và hạnh phúc bền vững.
-
Phật pháp và hai ngã của một con đường
Thế giới ngày nay đang phải đối mặt với vô số thách thức trong lĩnh vực xã hội, môi trường và kinh tế.
-
Trang nghiêm, huyền diệu lễ thắp nến cầu an đầu năm Ất Tỵ 2025
Khi những đoá liên đăng phủ kín vườn Quán Âm cũng là lúc buổi lễ khép lại viên mãn. Ánh đăng hòa cùng ánh sáng đêm trăng tròn minh niên đã góp phần tô điểm cho ánh đạo vàng trong lòng những người con Phật ngày thêm rực sáng.
-
Hà Tiên đất Phật người hiền xứ huyền ca văn hiến
Đầu xuân Ất Tỵ là lễ hội kỷ niệm 289 năm ngày thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các tại Thành phố Hà Tiên sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 12/02/2025 (9 đến 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
-
Vô thường
Vô thường chẳng có tượng hình/Như cơn gió thoảng phù sinh vội lìa/Mệnh người phút chốc vội chia/Âm dương cách biệt... thế kia nặng buồn.
-
Ý nghĩa nguồn gốc hóa vàng mã trong ngày Tết
Người xưa đã dạy “lễ bạc tâm thành”, vì vậy người cúng lễ chẳng cần mâm cao cỗ đầy, đốt nhiều vàng mã, mà chỉ cần thành tâm, hành thiện mới trọn vẹn được ý nghĩa thiêng liêng.
-
“Rắn” trong giáo lý đạo Phật ... Tạp chí Nghiên cứu Phật học Số tháng 01/2025 - Xuân Ất Tỵ
Rắn bò đi, nếu gặp phải cây độc là nó tránh đi, trốn sang nơi khác. Bậc hành giả cũng vậy, phàm lúc tiến tu mà gặp bạn ác, bạn xấu hoặc gặp những pháp trược hạnh, nơi phát sinh cấu uế thì cũng phải tránh gấp để tự bảo vệ mình.
-
Đạo Phật, Hồi giáo và đa nguyên tôn giáo ở Nam và Đông Nam Á
Tại các Vương quốc Phật giáo như Thái Lan, Campuchia và Sri Lanka, những người theo đạo Phật nhìn thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa tôn giáo và đất nước của họ, cũng như các tín đồ Hồi giáo ở Malaysia và Indonesia
-
Bộ câu hỏi cơ bản về giáo lý đạo Phật
Phật giáo được xem là con đường tới giác ngộ thông qua nhận thức đúng đắn và thực hành, tuy nhiên vẫn không ít người đặt câu hỏi về nền tảng cốt lõi của tinh thần Phật giáo. Vì vậy, mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bộ câu hỏi dưới đây:
-
Bạo lực ngôn từ và cách phòng tránh
Trong giáo lý Phật giáo, lời nói có sức mạnh to lớn, có thể mang lại hạnh phúc hoặc đau khổ cho người nghe.
-
49 năm đức Phật thuyết pháp hay im lặng?
Sự xuất hiện của đức Phật nhằm thức tỉnh con người hướng đến mục tiêu giác ngộ về sự thật của cuộc đời và vượt lên trên cuộc đời để giải phóng con người thoát khỏi những tối tăm, chìm đắm, quên lãng và phó mặc của cuộc đời
-
Thượng tọa xây cầu trước xứ Đạo kết nối Từ Bi Tâm
Xuyên suốt bài viết, dễ thấy: Đôi bờ vật lý có thể được kết nối bằng những chiếc cầu hữu hình. Nhưng đôi bờ tâm thức - Vọng và Thức, Chấp và Xả - cần được kết nối bằng cây cầu của Từ bi và Trí huệ.
-
Thêm một tư liệu về nguồn gốc của Tam Tạng Kinh điển
Bởi ý nghĩa sâu xa lời Phật dạy không thể truyền đạt bằng lời nói (玄旨非言不傳, huyền chỉ phi ngôn bất truyền), vì vậy Đức Thích Ca Mâu Ni đã chế ra những phương tiện để truyền bá chính pháp (釋迦所以致教 Thích Ca sở dĩ trí giáo).
-
Kỷ niệm 35 năm đức Đạt Lai Lạt Ma được trao tặng Giải Nobel Hòa bình
Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã được trao Giải Nobel Hòa bình vào ngày 10 tháng 12 năm 1989 vì cam kết không ngừng nghỉ của ông đối với các giải pháp hòa bình dựa trên lòng khoan dung
-
Phật giáo giữa cơn sóng thần phát triển AI
Sự chuyển động theo quán tính của AI chỉ ra một góc nhìn của đạo Phật thú vị: bản chất của hiện tượng thế giới ảo tưởng, một hiện tượng nhận thức sai lệch về thế giới xung quanh, khiến chúng ta nhìn nhận mọi thứ khác với thực tế vốn có.
-
Ứng dụng hạnh Xả trong cuộc sống hàng ngày
Buông xả không có nghĩa là buông xuôi hay trốn tránh cuộc đời, mà là buông bỏ sự bám chấp và chấp nhận mọi sự vật đúng với bản chất của nó
-
Giáo sư Suniti Kumar Pathak nhà nghiên cứu Phật giáo qua đời ở tuổi 101
“Khó có một học giả nào khác, có địa vị huyền thoại như vậy sẽ xuất hiện trong thế kỷ này,” nhà nghiên cứu và biên tập viên Abhishek Adhikari chia sẻ trên mạng xã hội.
-
Truyền thuyết về Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Tiên Dung giác ngộ, hai vợ chồng không buôn bán nữa, cùng nhau đi tìm thầy học đạo. Do vậy, ngày nay có những nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: Chử Đồng Tử chính là Phật tử Việt Nam đầu tiên được nhà sư truyền giáo lý đạo Phật.
-
Phát nguyện bất bạo động nội tâm và hành trình An Lạc
Trong những khoảnh khắc ấy, tôi đơn giản chỉ quan sát hoạt động của tâm trí mình, mở rộng nhận thức một cách không phán xét. Ít nhất, tôi đã thoát khỏi nỗi đau khổ về việc để tâm trí bận rộn chiếm đoạt cuộc sống của mình, và cảm giác rằng tôi là một "kẻ lừa đảo" trong hành trình Thiền tông.