Bài viết được gắn thẻ #Đức Phật

  • Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà

    Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà

    Đức Phật vĩnh hằng này được gọi là A Di Đà, và cõi Phật vĩnh hằng của Ngài được gọi là Cõi Cực Lạc. Giáo lý về sự giải thoát của Đức Phật A Di Đà trong Cõi Cực Lạc của Ngài được gọi là Pháp Tịnh Độ, như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Phật Vô Lượng Thọ và Kinh A Di Đà.

    09:05 08/12

  • Chủ nghĩa hoạt động xã hội và con đường trung dung

    Chủ nghĩa hoạt động xã hội và con đường trung dung

    Thay vì bám chấp vào kết quả, các nhà hoạt động có thể thực hành chính niệm, nhận thức rằng mọi hiện tượng đều vô thường. Điều này giúp duy trì sự cân bằng và bền bỉ trong hành trình đấu tranh, tránh bị áp lực hoặc thất vọng khi đối mặt với những thất bại tạm thời.

    09:05 07/12

  • Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha

    Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha

    Bộ kinh phản ánh đầy đủ giáo lý căn bản trong Kinh tạng Pāli của Phật giáo Theraveda, “những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, ít bị pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này”.

    09:30 06/12

  • Hoàn thiện chính mình là đang đi trên con đường hạnh phúc

    Hoàn thiện chính mình là đang đi trên con đường hạnh phúc

    Những việc làm thiện hôm nay là tài sản, là hạnh phúc của ngày mai và những việc làm bất thiện hôm nay là khổ đau sau này. Thấy biết được như vậy, ta sẽ tự chiến thắng bản thân mình và làm nhiều việc thiện với tâm từ ái.

    14:30 05/12

  • Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?

    Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?

    Đại sư Ấn Thuận nói: “Trong giáo lý nhà Phật có vô lượng nghĩa lý, nhưng căn bản là thanh tịnh.” Thanh tịnh có nghĩa là không chấp trước vào mọi sự vật, hiện tượng, thậm chí cả ý niệm trong tâm. Hiểu một cách nghiêm ngặt, chỉ có chư Phật mới thanh tịnh.

    08:05 05/12

  • Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt

    Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt

    Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.

    09:56 04/12

  • Mõ Mộc Ngư hóa Long trong Phật giáo Hàn Quốc

    Mõ Mộc Ngư hóa Long trong Phật giáo Hàn Quốc

    Tiếng Mõ Mộc Ngư hoá Long giữ cho buổi lễ được trang nghiêm và cũng giúp cho người ta không bị phân tâm trong lúc dự lễ.

    15:09 03/12

  • Giá trị, sự chăm sóc và nuôi dưỡng tình bạn Dharma (Phần 2 - Hết)

    Giá trị, sự chăm sóc và nuôi dưỡng tình bạn Dharma (Phần 2 - Hết)

    Thật giá trị khi suy ngẫm lại những gì Đức Phật đã nói: “Khi bất hạnh ập đến, một người bạn tốt không bỏ rơi bạn”. Ngài không nói rằng một người bạn tốt sẽ giải quyết các vấn đề của bạn. Ngài không nói rằng một người bạn tốt hy sinh sự may mắn tương đối của chính họ để cũng phải chịu đau khổ. Ngài chỉ đơn giản nói rằng một người bạn tốt không bỏ rơi bạn.

    16:16 02/12

  • Giá trị, sự chăm sóc và nuôi dưỡng tình bạn Dharma (Phần 1)

    Giá trị, sự chăm sóc và nuôi dưỡng tình bạn Dharma (Phần 1)

    Chúng ta chỉ cần cố gắng hết sức, bước đi trên con đường thực hành cùng với bạn bè của mình. Nếu việc thực hành này dễ dàng, chúng ta sẽ được chư Phật bao quanh.

    14:10 01/12

  • Đức Phật nói gì về sự đau khổ trên thế gian?

    Đức Phật nói gì về sự đau khổ trên thế gian?

    Có điều gì trong kinh nghiệm sống của bạn khiến bạn tin rằng những vấn đề vô cùng phức tạp có những câu trả lời chắc chắn, dễ hiểu, đúng đắn mà bạn có thể tin tưởng vô thời hạn không? Khao khát câu trả lời cho những câu hỏi không thể trả lời là nguyên nhân gây ra dukkha – căng thẳng, bất mãn và đau khổ.

    14:25 30/11

  • Trung Hoa: Đại Lương Quảng Đức Trùng Huyền Tự đầu thế kỷ VI

    Trung Hoa: Đại Lương Quảng Đức Trùng Huyền Tự đầu thế kỷ VI

    Ngôi danh lam thắng tích Trùng Nguyên Cổ Tự được trùng hưng thể hiện sự thành tựu đạo tràng của Tam bảo, ba ngôi quý báu, Phật, Pháp, Tăng, Tam bảo uy nghiêm, Phật pháp hưng thịnh, trường tồn.

    14:00 29/11

  • Phật giáo cốt lõi

    Phật giáo cốt lõi

    Phật giáo là con đường thực hành tâm linh mở ra cho tất cả mọi người. Đây là một truyền thống cổ xưa, có thông điệp mạnh mẽ cho thế giới ngày nay. 

    10:10 28/11

  • Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)

    Chùm thơ Diệu Giác (Phần 2)

    Pháp thân - thanh tịnh trang nghiêm/Báo thân - công đức mãn viên đời đời/Hóa thân - diệu dụng nơi nơi/Tam thân Phật hiện - rạng ngời Nhân gian.

    09:05 28/11

  • Đức Phật và Tâm

    Đức Phật và Tâm

    Không nhiều người biết rằng chính niệm là bản dịch của sati , một thuật ngữ Pāli được sử dụng trong kinh điển của trường phái Phật giáo Nguyên thủy. Đây là một trong tám pháp hành của Bát Chính Đạo, mà một Phật tử phải tuân theo để đạt được giác ngộ.

    12:52 27/11

  • Tư tưởng “không sát sinh” trong Tứ bộ A hàm kinh

    Tư tưởng “không sát sinh” trong Tứ bộ A hàm kinh

    Sự sống vô cùng quý giá, bất kể là ai, tôn giáo nào, xã hội nào và quốc gia nào. Mọi người mọi loại dù là hữu tình hay vô tình luôn luôn tôn trọng sự sống, bất cứ sự sống nào, từ sự sống của côn trùng cho đến sự sống của cỏ cây.

    10:50 26/11

  • Sữa mẹ và nước biển: Thông điệp tỉnh thức từ đức Phật

    Sữa mẹ và nước biển: Thông điệp tỉnh thức từ đức Phật

    Lời dạy của đức Phật nhắc nhở chúng ta về mục tiêu tối thượng của đời người: thoát khổ.

    10:45 26/11

  • Học và thực hành sự tĩnh lặng

    Học và thực hành sự tĩnh lặng

    Trong Phật giáo, sự tĩnh lặng là nền tảng của thiền định, cho nên chúng ta thực hành pháp hành tĩnh lặng là một con đường để đạt đến sự bình an, giúp chúng ta sống an nhiên và có khả năng ứng phó với mọi biến đổi của cuộc sống một cách sáng suốt.

    09:35 25/11

  • Chuyển hoá nhận thức, sống đời an lạc

    Chuyển hoá nhận thức, sống đời an lạc

    Cải thiện nhận thức không chỉ là chìa khóa cho sự chuyển hóa bản thân mà còn là nền tảng để ta tìm được con đường dẫn đến hạnh phúc thật sự – một trạng thái mà đức Phật gọi là tâm bất động trước mọi khổ đau.

    16:02 21/11

  • Cuộc hành trình cuối cùng của đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại

    Cuộc hành trình cuối cùng của đức Phật với những thống khổ muôn đời của nhân loại

    Với đức Phật, sự phát triển tâm linh cho mỗi cá nhân cũng như những vấn đề chung của cộng đồng xã hội là phải thực hành cho đúng chứ không phải lý thuyết hay quan điểm.

    08:15 19/11

  • Trồng căn lành và sám hối

    Trồng căn lành và sám hối

    Người đã từng trồng căn lành ở các đức Phật quá khứ và có nhân duyên sâu dày với Phật pháp, thì đời này mới xuất gia được và gặt hái kết quả tốt đẹp. Còn người tu bắt chước, hay tu theo hình thức không thể nào có sở đắc, vì không có căn lành.

    14:28 15/11