Bài viết được gắn thẻ #Đức Phật
-
Phương pháp khoa học nào xác định đức Phật Thích Ca Đản sinh năm 623 TCN
Sự kiện đức Phật đản sinh, đắc đạo và trở thành đấng giác ngộ toàn năng đã trở thành một dấu son trong lịch sử nhân loại...
-
"Thấy tâm" là nền tảng cốt lõi trong tu tập
Thấy tâm là nền tảng cốt lõi trong tu tập, bất kể là người xuất gia hay tại gia. Khi nhận diện được tâm, hành giả không chỉ hiểu rõ bản thân mà còn thấy được bản chất của mọi pháp: vô thường, khổ, vô ngã.
-
Phát huy giá trị bản thân để mỗi viên ngọc đều tỏa sáng
“Mỗi người là một đóa hoa, mỗi đóa hoa mang một hương sắc riêng biệt. Vườn hoa phật pháp chỉ thực sự rực rỡ khi từng đóa hoa biết phát huy hết vẻ đẹp vốn có của mình.”
-
Vườn Quán Âm chùa Phú Lâm nhịp cầu kết nối tâm linh, văn hóa ở Tuyên Quang
Trong không khí Xuân mới, tháp Quán Âm và toàn bộ khuôn viên chùa như được khoác lên mình diện mạo rực rỡ, mời gọi hàng ngàn du khách và phật tử gần xa đến chiêm bái, cầu nguyện, hòa mình vào không gian thanh tịnh giữa núi rừng Tuyên Quang.
-
49 năm đức Phật thuyết pháp hay im lặng?
Sự xuất hiện của đức Phật nhằm thức tỉnh con người hướng đến mục tiêu giác ngộ về sự thật của cuộc đời và vượt lên trên cuộc đời để giải phóng con người thoát khỏi những tối tăm, chìm đắm, quên lãng và phó mặc của cuộc đời
-
Liên Hợp Quốc lần đầu tiên Tổ chức Ngày Thiền thế giới
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố Ngày Thiền thế giới sẽ được tổ chức hằng năm vào ngày 21 tháng 12, sau khi dự thảo nghị quyết do Ấn Độ đồng bảo trợ được tất cả các thành viên nhất trí thông qua.
-
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị. Hành giả từ bỏ những gì không cần thiết, giữ tâm không vướng bận và luôn an trú trong hiện tại. Mỗi pháp tu đầu đà là một bước chân trên con đường giải thoát, giúp hành giả tiến gần hơn đến Niết-bàn – trạng thái an lạc tuyệt đối.
-
Thêm một tư liệu về nguồn gốc của Tam Tạng Kinh điển
Bởi ý nghĩa sâu xa lời Phật dạy không thể truyền đạt bằng lời nói (玄旨非言不傳, huyền chỉ phi ngôn bất truyền), vì vậy Đức Thích Ca Mâu Ni đã chế ra những phương tiện để truyền bá chính pháp (釋迦所以致教 Thích Ca sở dĩ trí giáo).
-
Triết lý Phật giáo qua bài "Kệ vô thường lúc bấy giờ" của Trần Thái Tông
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
-
Nhận thức luận trong Phật giáo Ấn Độ cổ đại
Nhận thức luận Phật giáo khẳng định lời dạy của Đức Phật đúng đắn vì chúng có thể được kiểm chứng bằng lý trí và quan sát, không mâu thuẫn với khoa học hay tư duy hiện đại.
-
Câu chuyện Aṅgulimala và bài học nhân văn từ bỏ sát sinh
Muôn loài đều mong hạnh phúc, muôn loài đều tránh khổ đau. Trong ý thức sống, con người muôn thuở không ngừng tìm kiếm hạnh phúc, chối bỏ khổ đau
-
Bức tượng Phật tại New Jersey: Biểu tượng hòa nhập và kết nối cộng đồng
Bức tượng Phật không chỉ là biểu tượng bình yên mà còn là điểm nhấn của sự kết nối liên tôn, hòa nhập văn hóa và chữa lành tâm hồn.
-
Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại
Sự chứng ngộ của Ngài như vầng thái dương tỏa chiếu, đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới về mọi phương diện của đời sống. Điều đó có thể thấy rõ qua cuộc đời hoằng pháp của Ngài.
-
Cầu nối giữa giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni và đức Phật A Di Đà
Đức Phật vĩnh hằng này được gọi là A Di Đà, và cõi Phật vĩnh hằng của Ngài được gọi là Cõi Cực Lạc. Giáo lý về sự giải thoát của Đức Phật A Di Đà trong Cõi Cực Lạc của Ngài được gọi là Pháp Tịnh Độ, như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói trong Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Phật Vô Lượng Thọ và Kinh A Di Đà.
-
Chủ nghĩa hoạt động xã hội và con đường trung dung
Thay vì bám chấp vào kết quả, các nhà hoạt động có thể thực hành chính niệm, nhận thức rằng mọi hiện tượng đều vô thường. Điều này giúp duy trì sự cân bằng và bền bỉ trong hành trình đấu tranh, tránh bị áp lực hoặc thất vọng khi đối mặt với những thất bại tạm thời.
-
Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha
Bộ kinh phản ánh đầy đủ giáo lý căn bản trong Kinh tạng Pāli của Phật giáo Theraveda, “những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, ít bị pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này”.
-
Hoàn thiện chính mình là đang đi trên con đường hạnh phúc
Những việc làm thiện hôm nay là tài sản, là hạnh phúc của ngày mai và những việc làm bất thiện hôm nay là khổ đau sau này. Thấy biết được như vậy, ta sẽ tự chiến thắng bản thân mình và làm nhiều việc thiện với tâm từ ái.
-
Tịnh độ là giáo lý của đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay Phật A Di Đà, hay cả hai?
Đại sư Ấn Thuận nói: “Trong giáo lý nhà Phật có vô lượng nghĩa lý, nhưng căn bản là thanh tịnh.” Thanh tịnh có nghĩa là không chấp trước vào mọi sự vật, hiện tượng, thậm chí cả ý niệm trong tâm. Hiểu một cách nghiêm ngặt, chỉ có chư Phật mới thanh tịnh.
-
Phổ Hiền Hạnh Nguyện: Cửa ngõ Giác ngộ và Tịnh độ siêu việt
Bồ Tát Phổ Hiền nhấn mạnh rằng để nhập vào biển tính Như Lai và đạt đến giác ngộ viên mãn, hành giả cần thực hành mười đại hạnh nguyện. Đây không chỉ là nền tảng để tu tập mà còn là biểu hiện của tâm Bồ đề và trí tuệ siêu việt.
-
Mõ Mộc Ngư hóa Long trong Phật giáo Hàn Quốc
Tiếng Mõ Mộc Ngư hoá Long giữ cho buổi lễ được trang nghiêm và cũng giúp cho người ta không bị phân tâm trong lúc dự lễ.