Bài viết được gắn thẻ #giác ngộ
-
Napoleon Bonaparte gươm đạo và nghiệp quả
Nếu như Napoleon có cơ hội tiếp cận tư tưởng Phật giáo thì có lẽ ông đã nhìn thấy một con đường khác - một con đường không phải chỉ là chinh phục và chiến thắng, mà là hiểu về chính mình và quy luật vận hành của tâm trí.
-
Vô thường
Vô thường chẳng có tượng hình/Như cơn gió thoảng phù sinh vội lìa/Mệnh người phút chốc vội chia/Âm dương cách biệt... thế kia nặng buồn.
-
Hành trình từ tận diệt đến tái sinh
Thay đổi đòi hỏi sức mạnh nội tại, sự kiên nhẫn và khả năng chuyển hóa khổ đau. Kinh Tứ Diệu Đế nhắc nhở: khổ là một phần không thể tránh khỏi, nhưng nhờ trí tuệ và thực hành, ta có thể tìm thấy an lạc ngay trong thử thách.
-
Charlie Chaplin: Triết lý cuộc sống dưới lăng kính Phật giáo
Chaplin khuyến khích ta nhìn nhận mọi thứ với đôi mắt tràn đầy hy vọng. Đây chính là bài học từ quán chiếu tứ niệm xứ trong Phật giáo – biết sống trọn vẹn trong hiện tại, nhìn nhận vẻ đẹp của vạn vật.
-
Triết lý Phật giáo "Ngày Xuân trong Vườn Ngự nhớ người cũ" của Trần Thánh Tông
Tĩnh lặng không chỉ đơn thuần là một trạng thái yên ả bề ngoài mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan, mà còn là biểu hiện sâu sắc của sự bình an trong tâm hồn con người, một khái niệm rất được coi trọng trong giáo lý Phật giáo.
-
Niềm vui tĩnh lặng...
Trong sự ồn ào của nhân gian, đôi khi điều quý giá nhất lại là sự tĩnh lặng. Và trong sự tĩnh lặng ấy, thầy đã dạy chúng con cách để tìm thấy mùa Xuân đích thực - mùa Xuân của an lạc và tỉnh thức.
-
Chính mạng trong xã hội hiện đại!
Thực hành Chính mạng không chỉ giúp cân bằng giữa mưu sinh và giác ngộ, mà còn tạo ra giá trị bền vững cho cộng đồng. Hãy sống và làm việc với tinh thần Chính mạng, để cuộc đời ta trở thành nguồn cảm hứng và an lạc cho tất cả.
-
Giọt lệ của tình thương và sự giải thoát
Buồn khổ không nhất thiết là những dấu hiệu về một đời sống tối tăm và đáng sợ, mà đối với Shabkar, buồn khổ là chất liệu giúp ngài rèn luyện tâm thức mình rộng mở, tự do và an lạc hơn.
-
Sống tỉnh thức tỏ đường chân như
Như bọt nước tan biến trên dòng sông, mọi thứ trong cuộc đời đều vô thường. Hãy trân trọng từng giây phút hiện tại, sống an nhiên với tâm từ bi và trí tuệ.
-
Chính niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm
Chính Niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm, giúp hành giả vượt qua bóng tối của vô minh và khổ đau. Qua từng hơi thở và từng bước chân, hãy để Chính Niệm dẫn dắt tâm trí trở về với sự an lạc tịch tĩnh.
-
Nhìn lại năm 2024: Biết ơn ánh sáng phật pháp giúp sống đời tỉnh thức…
Xếp lại năm cũ với lòng biết ơn sâu sắc. Đón chào năm mới 2025 cùng tâm thế an nhiên và năng lượng tràn đầy.
-
Thất vọng không phải là bóng tối mà mở đường cho ánh sáng
Cuộc sống không bao giờ là một chuỗi hoàn hảo của những khoảnh khắc hạnh phúc. Nhưng bằng cách đối mặt với thất vọng một cách ý thức, ta có thể biến nó thành một phần của hành trình giác ngộ.
-
Thực hành tịnh độ để về miền an lạc
Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.
-
Khái quát về Duy Thức
Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.
-
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị. Hành giả từ bỏ những gì không cần thiết, giữ tâm không vướng bận và luôn an trú trong hiện tại. Mỗi pháp tu đầu đà là một bước chân trên con đường giải thoát, giúp hành giả tiến gần hơn đến Niết-bàn – trạng thái an lạc tuyệt đối.
-
Có hay không khả năng AI "tự nhận thức", "tự chuyển hóa nội tâm"?
Kinh Pháp Cú: "Chỉ có trí tuệ mới có thể dẫn đến sự giải thoát." Tuy công nghệ có thể giúp con người trong nhiều mặt, nhưng sự tỉnh thức thực sự chỉ có thể đạt được qua quá trình tu hành và tự chuyển hóa nội tâm.
-
Robot AI có thể đạt tới khả năng giác ngộ?
Robot có thể mô phỏng hành vi giác ngộ, nhưng đó chỉ là vỏ bọc trống rỗng, không chứa đựng bản chất chân thật. Do đó, giác ngộ mãi mãi thuộc về thế giới của tâm thức, ngoài tầm với của máy móc vô tri.
-
Triết lý Phật giáo qua bài "Kệ vô thường lúc bấy giờ" của Trần Thái Tông
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
-
Truyền thuyết về Chử Đồng Tử - Tiên Dung
Tiên Dung giác ngộ, hai vợ chồng không buôn bán nữa, cùng nhau đi tìm thầy học đạo. Do vậy, ngày nay có những nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng: Chử Đồng Tử chính là Phật tử Việt Nam đầu tiên được nhà sư truyền giáo lý đạo Phật.
-
Giác ngộ và Giải thoát trong đạo Phật
Nếu giác ngộ là sự khai mở của trí tuệ, thì giải thoát chính là sự an trú trọn vẹn trong Niết Bàn, nơi tâm hoàn toàn thanh tịnh, không còn chấp thủ hay dính mắc