Bài viết được gắn thẻ #Phật giáo Việt Nam
-
Chùa Song Tử Tây trên quần đảo Trường Sa
Chùa Song Tử Tây là một trong những ngôi chùa nằm trên quần đảo Trường Sa, được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân phật tử trên đảo
-
Rằm tháng Giêng trong tín ngưỡng dân gian và Phật giáo
Tết Thượng Nguyên có ảnh hưởng rất lớn đến Phật giáo, giúp duy trì đời sống tâm linh, gắn kết cộng đồng và lan tỏa tinh thần từ bi, trí tuệ.
-
Giá trị lịch sử của chùa Bửu Hưng
Ngoài các giá trị về lịch sử, về mỹ thuật, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật viết chữ..., chùa Bửu Hưng còn mang giá trị to lớn về mặt giáo dục cho các thế hệ thanh niên về đạo đức cách mạng, về tinh thần yêu nước, yêu quê hương xứ sở của mình.
-
Chùa Cổ Lễ: Biểu tượng đối trọng và sự biến đổi không gian kiến trúc PGVN thế kỷ XX
Trong sự kết nối này, chùa Cổ Lễ vừa là một nơi để chiêm bái vừa trở thành một không gian tâm linh mở rộng, nơi mà sự thiêng liêng hiện diện ngay trong tầm nhìn hàng ngày của bất kỳ ai.
-
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và một số ngôi chùa trên địa bàn Nam Bộ
Những nhân sĩ, nhà sư, thanh niên thông qua tiếp xúc với Cụ cũng được lan toả thêm tinh thần yêu nước, định hướng đúng đắn hơn trong lựa chọn con đường đấu tranh, giải phóng dân tộc.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (tiếp theo và hết)
Từ ngày 15 đến ngày 18-1-1981, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Ban Vận động thống nhất PGVN đã mở hội nghị kỳ 2 để kiểm điểm tình hình hoạt động của Ban vận động trong năm 1980 và hoạch định chương trình hoạt động cho năm 1981.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương XI)
Có thể coi “Lời hiệu triệu” này như một “tuyên ngôn” của Hội Việt Nam Phật giáo, sớm nhất (chỉ một ngày sau khi chính quyền cách mạng giành được ở Hà Nội) khẳng định “lập trường” mục đích của tín đồ, Phật tử Việt Nam.
-
Thiền Tào Động ở miền Bắc Việt Nam: Tư tưởng, nội dung và giá trị
Thiền phái Tào Động từng phát triển rực rỡ trong khoảng hai thế kỷ, nhưng nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã bị mai một do sự khắc nghiệt của thời gian và chiến tranh.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương X)
Xứ Bắc - nơi cách xa triều đình, ở một chừng mực nào đó Phật giáo không bị cấm kỵ như ở các tỉnh miền Trung. Các dòng thiền Lâm Tế, Tào Động từ Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng… lan tỏa khắp các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương V)
Nhà Tiền Lê vẫn tiếp tục trọng dụng các bậc cao tăng. Dưới thời vua Lê Đại Hành, việc nước, việc quân ở triều đình đều mời đại sư Khuông Việt tham gia. Bên cạnh Khuông Việt, thiền sư Pháp Thuận cũng là một cố vấn quan trọng của Lê Đại Hành.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương IV)
Trong thời gian này, ở nước ta đã có nhiều chùa (88 chùa) có những chùa lớn, có đến hàng trăm sư sở hữu nhiều ruộng đất thuê mướn điền nô hay phát canh thu tô. Một tổ chức tăng lữ có học thức và có thế lực về kinh tế đã hình thành.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương III)
Chử Đồng Tử trở thành người Phật tử Việt Nam đầu tiên, được suy tôn là Chử Đạo Tổ - ông Tổ của đạo Phật Việt Nam. Và, được thờ phụng tại đình, đền ở 72 làng xã thuộc các tỉnh vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương I)
Vào khoảng 1000 năm sau khi Phật nhập Niết bàn là thời kỳ Phật giáo Ấn Độ phát triển đến chỗ rực rỡ, có nhiều bậc Đại đức, nhiều vị Luận sư ra đời xiển dương giáo lý.
-
Ngôi già lam Pháp Hoa giữa lòng hòn ngọc Viễn Đông
Pháp Hoa cổ tự được xem là ngôi già lam có vị trí đắc địa tại số 870 đường Trường Sa, phường 14, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, ven kênh Nhiêu Lộc uốn lượn mềm mại, thơ mộng.
-
Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1942-2016)
Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1942 – 2016) từng giữ cương vị Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự - Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Văn hóa Phật giáo Việt Nam.
-
Việt Nam - Phật giáo không là quốc giáo và sự khác biệt với các quốc gia có Phật giáo là quốc giáo
Giá trị từ bi, vô ngã của Phật giáo đã trở thành nền tảng xây dựng xã hội Việt Nam. Những giá trị này không chỉ dừng lại ở mặt lý thuyết mà còn được áp dụng một cách sâu sắc vào đời sống của người Việt
-
Quá trình phát triển giáo dục Phật giáo miền Nam 1954-1981
Giáo dục Phật giáo là nền tảng cho mọi hoạt động hoằng pháp của tăng ni, tri thức giúp họ gặt hái được nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp truyền thừa mạng mạch phật pháp.
-
Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật
Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.
-
Phật giáo Việt Nam với công tác an sinh xã hội
Cả nước hiện có 10 trường dạy nghề miễn phí gồm các nghề: May, điện gia dụng, tin học, sửa chữa máy móc, cắt tóc tại các tỉnh thành trong cả nước do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo địa phương tổ chức.
-
Đóng góp của triều đại nhà Trần đối với Phật giáo Việt Nam về văn hoá, tư tưởng
Triều đại nhà Trần không chỉ là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong công cuộc khôi phục và phát triển đất nước, mà còn là thời kỳ đánh dấu sự thăng hoa của Phật giáo trong mọi lĩnh vực văn hóa, giáo dục và tinh thần của dân tộc.