Bài viết được gắn thẻ #Số tháng 11/2024
-
Tìm hiểu về Tứ pháp với tín ngưỡng thờ Mẫu
Các thương nhân Ấn Độ trên con đường thương mại đã mang tín ngưỡng của mình vào Luy Lâu, rồi hoà nhập với tín ngưỡng bản địa hình thành nên Phật giáo Tứ Pháp, với hình tượng người mẹ là Phật Mẫu Man Nương.
-
Luận “Sa môn bất kính vương giả”
Khi một tu sĩ không giữ mình, không có giới hạnh, lại dùng tà thuyết chiêu dụ mê hoặc, thì không còn tư cách làm thầy làm sư, thậm chí còn thấp hơn người thế tục; khi đó họ nhận nhân quả - bị phỉ báng cũng là tất yếu.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo thời Lý đến các lĩnh vực giáo dục, văn học và phong tục tập quán của người Việt
Phật giáo thời Lý có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các lĩnh vực giáo dục, văn học và phong tục tập quán của người Việt góp phần tạo nên bản sắc dân tộc ta trong giai đoạn nhà Lý trị vì.
-
Giới thiệu bài tựa Kế đăng lục của Hòa thượng Phúc Điền
Vai trò lịch sử để hình thành kho mộc bản kinh sách Phật giáo chùa Liên Phái phải kể đến công lao của Hòa thượng Phúc Điền
-
Giới thuyết về Thiền uyển tập anh
Thiền uyển tập anh vì thế bao quát toàn bộ lịch sử văn hóa người Việt. Nhiều câu chuyện, nhân vật, thông tin trong sách, có giá trị rất lớn đối với người hiện đại. Nhiều ngôi chùa, nhiều tín ngưỡng và tôn giáo xuất hiện trong sách vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay.
-
Chùa Hương Ấp (Thái Nguyên) - chùa Bảo Phúc (Hà Nội) trong cuộc đời và sự nghiệp Lý Nam Đế
Tư tưởng, giáo lý Phật giáo thời kỳ này đã tạo tiền đề nhập thế giúp dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương nói riêng và tiếp tục duy trì truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, tự chủ có từ trước đó
-
Thấu hiểu xúc cảm nơi mình và người
Nếu những người chung quanh bạn chưa học được cách chuyển hóa những cảm xúc tiêu cực để được bình an thì hãy tạo cơ hội cho họ, cơ hội tốt nhất chính là cách bạn ứng xử với họ từ lời nói, hành động và suy nghĩ đúng, tốt, có chính kiến.
-
Hai bảo vật quốc gia ở chùa Sùng Khánh và chùa Bình Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Chùa Sùng Khánh cũng như chùa Bình Lâm được xem là niềm tự hào của người dân Hà Giang về niềm tin tín ngưỡng ở nơi địa đầu Tổ quốc; thể hiện niềm tin, khát vọng và mong muốn của đồng bào các dân tộc anh em về cuộc sống hòa bình, an lành và hạnh phúc.
-
Chủ nghĩa Platon và giáo lý đạo Phật
Thời đó, khoa học chưa phát triển, máy móc còn thô sơ nhưng họ hướng tới sự tìm tòi thế giới, bản tính con người một cách sâu sắc. Phật pháp ở thế gian, không xa sự giác ngộ của thế gian, tuy hai nền triết học khác nhau nhưng đều chung tư tưởng giúp con người lìa khổ, thoát khổ.
-
Chấn hưng Phật giáo - Con đường truyền bá tư tưởng yêu nước của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Trong hành trình phương Nam, cụ Nguyễn Sinh Sắc đã tích cực tham gia và có nhiều đóng góp quan trọng cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ...
-
Chuyển hóa cảm xúc tiêu cực
Muốn chuyển hóa cảm xúc thì chúng ta cần chuyển hóa nhận thức trước, đau khổ đơn thuần cũng chỉ là một trạng thái của tâm. Nhận thức đúng sẽ giúp chúng ta đạt được sự giải thoát sâu sắc này.
-
Đức Thế Tôn giảng về “người chân chính” và các pháp cho người chân chính
Nhờ tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, người đó dẫn tâm, hướng tâm đến chính trí, chính kiến, biết vô thường, vô ngã. Tuệ tri biết rõ “Đây là khổ”, “Đây là khổ tập”, “Đây là khổ diệt”, “Đây là con đường đưa đến khổ diệt”.
-
Pháp Tự tứ trong Luật tạng Pali và Tứ phần luật (*)
Bất kể tỳ kheo, tỳ kheo ni thuộc Thượng Tọa bộ (hành trì Luật tạng Pāli) hay tỳ kheo, tỳ kheo ni theo truyền thống Pháp Tạng bộ (hành trì Tứ phần luật) thì vẫn lấy giới bổn làm gốc, là bước đệm căn bản để tiến tu đạo hạnh.
-
Suy nghĩ về Tam thân và Tứ trí qua Duy Thức học và Thiền học
Về Tam thân và Tứ trí, có thuyết kết hợp Tam thân và Tứ trí tạo thành Ngũ trí (Năm trí): Năm loại trí được trình bày theo Mật giáo. Năm trí này miêu tả tất cả những khía cạnh của Tuyệt đối, của Chân như (s: tathata) mà con người có thể thực hiện được khi đã chuyển hóa thân tâm...
-
Ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo lên sắc phong Công chúa Liễu Hạnh
Trường hợp Liễu Hạnh công chúa theo khảo cứu và phát hiện của thạc sĩ Lê Tùng Lâm thì "Vân Cát thần nữ chép: Năm Cảnh Trị (1663-1670), ngài được triều đình phong làm Mã Hoàng công chúa. Tuy nhiên khi đọc các văn bản thần tích hữu quan, chúng tôi phát hiện hai chữ “mã hoàng” có ba cách viết khác nhau.
-
-
Tín ngưỡng thờ phụng đức Phật Dược Sư thời nhà Đường
Việc thiết lập đàn tràng và tu trì đức Phật Dược Sư trở nên quan trọng hơn dưới thời trị vì của vua Đường Túc Tông, thời kỳ triều đình nhà Đường phải vật lộn để vượt qua thách thức do những cuộc nổi dậy của quân đội trong nước gây nên...