Bài viết được gắn thẻ #Thích Vân Phong
-
Tôn giáo qua góc nhìn lịch sử và xuyên văn hóa
Mọi xã hội đã nhận biết rõ đều thực hành tôn giáo, mặc dù bản chất của tín ngưỡng và thực hành tôn giáo khác nhau giữa các xã hội.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.3)
Chính niệm mạnh mẽ giúp ngăn ngừa các trạng thái tinh thần và phản ứng tiêu cực phát sinh khi chúng ta tương tác với thế giới, đồng thời chỉ cho phép các trạng thái tinh thần và phản ứng tích cực bén rễ.
-
Từ Phật giáo hộ quốc đến Phật giáo hiện thực hóa hòa bình
Xưa kia với vai trò là Phật giáo Hộ quốc Phật (호국불교) thì nay đang ở thời đại phải chịu đựng không chỉ bạo lực của nhà nước, một tổ chức bạo lực hợp pháp, mà còn cả bạo lực dữ dội của chủ nghĩa tư bản...
-
Kiến lập sự hài hòa trong sự đa dạng tôn giáo
Có nhiều tôn giáo và nền văn hóa khác nhau trên thế giới và mỗi tôn giáo đã phát triển để phù hợp với người dân của mình.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (Phần 2)
Chính niệm Phật giáo (Buddhist mindfulness) không hẳn là tách rời kết quả của thực hành, mà được nuôi dưỡng cùng với các phẩm chất tinh thần khác, để nuôi dưỡng sự thấu hiểu sâu sắc và chấm dứt những nỗi khổ niềm đau.
-
Phật giáo chỉ rõ điều có thể kết thúc chu kỳ bạo lực ở Trung Đông
Khi cuộc chiến ở Dải Gaza đe dọa leo thang thành xung đột khu vực, ánh sáng của trí tuệ và từ bi được soi sáng điều gì về các chu kỳ bạo lực?
-
Cuộc chiến ở Ukraine đã thay đổi Phật giáo Nga như thế nào
Trong vùng chiến sự ở Ukraine, Phật giáo không chỉ được đại diện bởi các Phật tử bị động viên từ một tam giác linh thiêng ở Nga, nơi di sản quý giá của Phật giáo được bảo tồn và gìn giữ, các quốc gia Buryatia, Tuva, Kalmykia và các khu vực khác.
-
Trong thời đại chiến tranh, cộng đồng Phật giáo sẽ làm gì?
Đã đến lúc vượt qua những hạn chế của chính trị và không nhận ra sự ràng buộc và nỗi buồn lớn lao. Này hỡi những phật tử, các bạn không nghe thấy tiếng la hét và tiếng kêu la của hàng xóm chúng ta xuyên thấu bầu trời sao?
-
Sức quyến rũ của Phật giáo trong thế giới hiện đại
Phật giáo có một sự giải thích rõ ràng về kinh nghiệm cuộc sống mang đến như thế nào và đối phó với chúng như thế nào trong một hình thức khả dĩ nhất.
-
Vẻ đẹp của cổ tự Lăng Già sơn Lai Tô ở Hàn Quốc
Ngôi Già lam Lăng Già sơn Lai Tô tự (능가산 내소사, 楞伽山 來蘇寺), trụ sở của Giáo khu thứ 24 thuộc Thiền phái Tào Khê, Phật giáo Hàn Quốc, tọa lạc dưới chân núi núi Lăng Già (Neunggasan), 243, Naesosa-ro, Jinseo-myeon, Buan-gun, Jeollabuk-do, Hàn Quốc.
-
Phỏng vấn Ts Asoka Jinadasa về chủ đề "Đạo Phật và Văn hóa doanh nghiệp"
Lý tưởng nhất là một nhóm người tìm kiếm sự chuyển đổi nên cùng nhau trải nghiệm sự khởi đầu. Sau đó, họ nên cùng nhau nỗ lực để tích hợp các thái độ và hành vi mới vào cuộc sống cá nhân và tập thể, thông qua các tương tác thường xuyên có sự phản hồi từ các thành viên trong nhóm.
-
Các tổ chức cộng đồng Phật giáo ở Châu Âu
Liên minh Phật giáo Châu Âu (EBU) là một tổ chức bảo trợ quốc tế, tập hợp 50 tổ chức Phật giáo đến từ 16 quốc gia châu Âu, hiện nay có một Hội đồng đặc biệt gồm các liên minh quốc gia lên tiếng về các lợi ích chung liên quan đến Liên minh Châu Âu.
-
Khái lược tôn giáo Cộng hòa Síp (Cyprus)
Hiến pháp nước Cộng hòa Síp (Cyprus) không phân biệt về mặt pháp lý giữa tôn giáo chiếm đa số và tôn giáo thiểu số, theo nghĩa là không có tôn giáo nào chiếm ưu thế tại đất nước này.
-
Kinh đô Phật giáo Mandalay Myanmar và ngôi già lam cổ tự U Min Thonze
Mandalay là thủ đô hoàng gia cuối cùng của Myanmar và là thủ phủ của vùng Mandalay. Nơi nổi tiếng với hàng nghìn cơ sở tự viện Phật giáo cổ kính, thể hiện nét kiến trúc Phật giáo đặc trưng và lịch sử huy hoàng của đạo Phật.
-
Cơn khủng hoảng siêu hình: Phật giáo và AI
Chúng ta đang bị cuốn hút vào một thế giới đáng sợ hãi bởi công nghệ sử dụng trí tuệ tổng hợp để định hình hành vi của chúng ta.
-
Đại học Phật giáo SSBU đào tạo trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ tại Myanmar
Trường Đại học Phật giáo Shan State (SSBU) được thành lập năm 2014 bởi Hòa thượng Giáo sư Tiến sĩ K. Dhammasami (DPhil. Oxford) là trường đại học Phật giáo đầu tiên được thành lập tại Shan State, Myanmar.
-
Niềm tin thực chứng và chủ nghĩa duy nghiệm
Trong trường hợp này, các vị giáo thọ hướng dẫn các bạn tu tập thiền định, cách làm dịu tâm trí bằng cách "Quán niệm hơi thở" là một trong những thiền kinh căn bản nhất của Phật giáo Nguyên thủy, và cách vượt qua những thứ gọi là năm thứ chướng ngại
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.1)
Chính niệm thế tục thường bao gồm thái độ chấp nhận, có thể hỗ trợ cho việc thực hành. Tuy nhiên, trong Phật giáo, chính niệm không phải là chấp nhận hay từ chối. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là quan sát
-
Sự khác biệt giữa Do Thái giáo và đạo Phật
Nhiều tín đồ Do Thái giáo hướng đến đạo Phật để vươn tới tầm cao tâm linh. Do Thái giáo tuyên thuyết rằng: “Hãy mang cả thế giới bình an đến với các bạn” (Take the whole world up with you).
-
Đức Phật chỉ ra con đường dẫn đến hòa bình thế giới
Hạnh phúc đâu cần tìm kiếm đâu xa, ngay khi bản thân chúng ta có thể tự tạo ra nó. Lời dạy này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc vun đắp sự bình yên nội tâm như một nền tảng để kiến tạo một thế giới hài hòa hơn.