Bài viết được gắn thẻ #Tứ Diệu Đế
-
Phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong xây dựng và phát triển đất nước
Phật giáo không chỉ là nhu cầu tinh thần mà nhìn nhận giá trị đạo đức tôn giáo còn có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhìn nhận tôn giáo, Phật giáo là nguồn lực.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.3)
Chính niệm mạnh mẽ giúp ngăn ngừa các trạng thái tinh thần và phản ứng tiêu cực phát sinh khi chúng ta tương tác với thế giới, đồng thời chỉ cho phép các trạng thái tinh thần và phản ứng tích cực bén rễ.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Các pháp ở một vị toàn giác và mười pháp giới (P.5)
Mười pháp giới chẳng lìa một tâm niệm. Nếu thường sinh tham, sân, si, thì sẽ đọa vào ba đường ác. Nếu tu Tứ diệu đế thì chuyển sinh Thanh văn. Tu mười hai pháp nhân duyên thì chuyển sinh Duyên giác.
-
Kinh Phật thuyết A Di Đà tóm lược – 37 phẩm Trợ đạo và Bốn giáo môn (P.2)
A Di Đà Phật do đại nguyện từ bi, giúp đỡ con người vãng sinh về Cực Lạc, nơi đây có hoàn cảnh tu học tốt đẹp và thiện duyên thù thắng, chẳng thể nảy sinh nổi một vọng niệm hay tà niệm nào.
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục (P.1)
Chính niệm thế tục thường bao gồm thái độ chấp nhận, có thể hỗ trợ cho việc thực hành. Tuy nhiên, trong Phật giáo, chính niệm không phải là chấp nhận hay từ chối. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là quan sát
-
Quán sát trí tuệ với Tứ đại, an trú tâm "xả"
Nếu một vị niệm Phật, Pháp, Tăng nhưng niệm xả không được tương ưng, và không an trú vào thiện pháp, vị ấy vẫn sẽ bị dao động, bị cảm thấy bất an, bất hạnh, khổ đau mà không cảm thấy hoan hỷ.
-
Pháp hành Bát Chính đạo trong kinh Đại Bát Niết Bàn
Bát Chính đạo chính là phương pháp tu phổ biến cho tại gia lẫn xuất gia trong bất cứ hoàn cảnh, môi trường nào cũng có thể thực hiện được. Tu tập Bát Chính đạo chính là tu tập thân – khẩu – ý của chúng ta
-
Tứ Diệu Đế giảng giải
Chúng ta là những người tu, có ý chí muốn tu. Tu tức là chuyển hóa khổ đau thành ra hạnh phúc. Chúng ta phải theo nguyên tắc Tứ Diệu Đế. Chúng ta phải có cái y án rõ ràng. Mình phải biết mình có bệnh gì, có những khổ đau nào, mình nhìn sâu vào khổ đau đó.