Thuyết nhân quả báo ứng- giàu sang thế nào cũng không tránh được luân-hồi, thông minh thế nào cũng không thắng nổi định nghiệp. Định nghiệp tức là nhân quả, kiếp trước làm nhân cho kiếp này, kiếp này làm quả cho kiếp trước, kiếp này lại làm nhẫn cho kiếp sau, kiếp sau lại làm quả cho kiếp này...

Nguồn: Tạp chí Đuốc Tuệ- số 05

THUYẾT NHÂN QUẢ BÁO ỨNG

Bài diễn thuyết của ông Trần Thúc Cáp, Huân Đạo trưởng ban đại - lý hội Phật giáo Yên Mỹ

Tôi thuở trước theo học thiên về mặt văn chương, mà cũng là cái tội vô minh, sùng bái văn Hán, thấy Hàn-Dũ nói gì cũng cho là phải, sùng bái văn Âu, thấy Âu-Dương-Tu nói gì cũng cho là hay, đọc bài Nguyễn- Đạo của Hàn-Dũ cũng bắt chước bài Phật, đọc bài Bản- luận của Âu-dương-Tu cũng bắt chước bài tăng.

Theo dòng Hàn, Âu, bảo mình là môn đồ đức Khổng Tử, bắt chước ông Mạnh- Tử bài xích Dương-Châu, Mặc-Địch. Sau tôi đọc bộ Liệt-tử thấy chép: Quan Thái-tế Bỹ nước Ngô hỏi đức Khổng Tử: " Ngài là bậc thánh nhân ư?"

Khổng-ử nói: "Tôi dẫu học rộng nhớ lâu, nhưng không phải là thánh nhân".

 Quan Thái-Lhỏi :" Đời bảy giờ ai thành-nhân Đức Khổng Tử nói:" Tôi nghe bên phương tây một vị đại thành nhân. Người không cai trị nhân dân không nhiều loạn, không nói nhân dân tự nhiên tín ngưỡng không dạy bảo giáo pháp tự nhiên thi hành, đạo rộng mênh mông, người ta không biết thế nào xưng hô được".

Đức Khổng Tnói bậc thánh nhân phương Tây đây lẽ ngài nói Đức Phật Thích-Ca -Ni vậy.

Tôi đọc đến đẩy thấy tâm-giỏi tỉnh ngộ, rồi đi thỉnh giáo mấy vị thuyền-, các cụ giảng cho biết tôn-chỉ đạo Phật cho xem mấy  kinh. Sau tôi sinh lòng sám hối, rồi tôi mới biết đạo Phật đạo cao siêu huyền diệu. Còn như đạo Không thì chỉ đạo học, chứ không phải tôn giáo. Đạo học và đạo giáo khác nhau một đẳng thì luân ứng xạ trong đời hàng ngày, một đẳng sáng làm, thấy tinh, những diệu- đạo -thượng

Đức Khổng Tử giảng đạo học không lập tôn-giáo, ngài chỉ dạy người ta những điều : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, những đạo thường trong gia đình hội, như cha phải hiền, con phải hiếu, anh phải yêu em, em phải kính anh, vua phải kính đãi bề tôi, bề tôi phải hết lòng trung với vua, vợ chồng phải hòa thuận, bạn phải thành tín, vân vân...

Ngài chỉ dạy người ta bằng những điều thực-tế, đề sửa đổi lòng người, đề giáo hóa thiên hạ Ông Tử-Lộ hỏi ngài: "Người ta chết đi thì thế nào".  

Ngài trả lời:"Chưa biết sự sống, thế nào biết được sự chết."

Không phải là ngài không biết đâu, xem trong Hệ-từ kinh Dịch ngài có nói du hồn vi biến nghĩa là cái linh hồn phảng phất biến sinh ra, thì ngài cũng hiểu sự chết lắm; nhưng ngài cho sự chết thuộc về triết-lý rất cao, người đời khó hiểu, xem như Trong Luận-ngữ nói : ngài ít nói tính và thiền-đạo, thì đủ biết cải thâm ý lập-giáo của ngài vậy

Đạo Phật mới thật là một tôn-giáo. Về cách răn đời, đạo Khổng chỉ nói họa phúc, đạo Phật thì nói tường nhân quả. Đạo Khổng chỉ nói kim-sinh, là đời hiện-tại, đạo Phật thì nói làm thế nào. Thế nào là nhân quả ? Nhân là cái nhân trong các thứ hột cây, quả là quả các thứ cây. Người ta ươm hột đào thì thành cây đào rồi có quả đào, ươm hạt mận thì thành cây mận rồi cả quả mận. Thí-dụ như người ta nhân thiện thì được quả thiện, có nhân ác thì gặp quả ác.

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Nguồn: St

Thế nào là tam thế? Tam thế là ba kiếp, kiếp trước, kiếp này và kiếp sau.

Ta ở đời bây giờ không phải là bây giờ mới có ta, mà trăm nghìn vạn kiếp trước đã có ta rồi. Lúc ta chết đi không phải là ta mất, ta sẽ thác sinh ra trăm nghìn vạn kiếp sau. Có người ngờ "ở số người bảy giờ gấp máy số người đời trước, vậy những số người mới ấy làm gì có kiếp trước".

Không biết trong 3.000 thế giới, trong 6 đạo, người chỉ là một đạo. Vậy người ta hoặc ở đạo thiên- giới thác sinh xuống, hoặc ở đạo A-tu-la thác sinh xuống, hoặc súc vật thác sinh ra, hoặc ở thế giới khác đến thế giới này, ở thế giới này sang thế giới khác, không bao giờ cùng cực, không bao giờ hết chỗ.

Kiếp trước Tần-Cối là con chuột hỏi, kiếp trước Nhạc Phi là chim phượng hoàng, kiếp sau Ông Cồn là con gấu, kiếp sau người Hành-Sinh là con lợn, kiếp sau Hàn-Tin là Tào-Tháo, kiếp sau Trương- Lương là Không-Minh, kiếp trước ông Ngô-thời Sỹ là ông Tổng-Chân, kiếp trước ông Hoàng Liên-Bạt là ông trạng Nguyễn-Hiền; hoặc chép trong sử sách, hoặc thấy trong sự trạng, chúng cơ minh bạch. Người ta trong ba kiếp hay là trăm nghìn vạn mở kiếp cũng chỉ có một bản-thể, nghĩa là linh- mà thôi.

Trong thời kỳ kiếp này sang kiếp khác có ba hiện tượng:

Cái thân hiện tại của mình gọi là tiền-ấm, lúc chết hơi thở đã tắt, khi nóng đã hết là hết liền-ấm, thì có thân trung- ấm hiện ra không ai trông thấy, chỉ ăn hương rồi đi vào trong không-gian đến các thế-giới khác để thụ sinh.

Trung- ấm đi nhanh lắm, chỉ giây chốc là đi được bao nhiêu thế giới, bấy giờ nghiệp đã định, duyên đã định, gặp chỗ đầu sinh nghĩa là gặp cha gặp mẹ thì chạy vào đầu thai, cái thân trung- từ đây mất hẳn.

Trung ấm kết hợp với tinh huyết cha mẹ thành ra hậu ấm gọi là Yết-la-lam. Nếu không gặp chỗ đầu thai thì trong hạn một tuần lễ cái thân trung ấm phải chết, chết rồi lại sống lại, đợi một tuần lễ nữa, hai tuần lễ nữa, thân trung ấm lần chết, bảy lần sống, hoặc bởi ác-nghiệp kiếp trước mà phải sinh vào đạo súc sinh thì trung-ấm đi thẳng đến chỗ đầu thai vào những gia-súc như trâu, bò, dê, lợn vân vân...

Nếu không gặp chỗ đầu thai trong đám gia súc thì lập tức phải vào đầu thai trong loài vật rừng như trâu rừng, bỏ rừng, dẻ rừng, lợn rừng vân vân. Thế nào trong hạn 49 ngày cũng phải đầu thai.

Người ta ai cũng từng trải bao nhiêu kiếp rồi mới đến kiếp hiện-tại, nhưng người ta ít người nhớ được kiếp dĩ- vãng là có sáu cơ: 

1. Thần thức ở thân trung-ấm không được trở về thân tiền ấm. 

2. Thần thức phải tùy theo sự kết hợp của cải thân mới.

3. Lúc mới đẻ đau quá quên mất thức tưởng cũ.

4. Lúc đẻ rơi xuống, tiêu diệt mất cả ý niệm cũ, gợi lên ý tưởng mới. 

5. Đã sinh ra liền nghĩ đến sự ăn uống, lấp hết cả thần thức cũ.

6. Đã sinh ra rồi dần dần lớn lên, quen thấy điều mới, quên hết điều cũ. 

Phật dậy : thần-thức tùy nghiệp thiện hay nghiệp ác, lúc chết thì chịu thiện bảo hay ác báo. Những người siêng năng tri giới, học đạo, giác ngộ, thể biết kiếp trước mình thể nào, kiếp sau sẽ ra sao. Kinh Phật nói: giàu sang thế nào cũng không tránh được luân-hồi, thông minh thế nào cũng không thắng nổi định nghiệp.

Định nghiệp tức nhân quả, kiếp trước làm nhân cho kiếp này, kiếp này làm quả cho kiếp trước, kiếp này lại làm nhẫn cho kiếp sau, kiếp sau lại làm quả cho kiếp này. Trong kinh tru-bà- tắc-giới, Phật dậy: chúng sinh tạo nghiệp có bốn cách: 

1. Là hiện-báo, là bản thân tạo nghiệp, bản thân thụ báo, làm lành thi được sung sướng, làm ác thì phải khổ sở.

2. Sinh-báo là kiếp này tạo nghiệp, kiếp sau thụ báo.

3. Hậu-báo là kiếp này tạo nghiệp, mấy kiếp về sau mới thụ báo.

4. Vô-báo nghĩa là báo ứng không nhất định.

Nghiệp vô-báo cũng có bốn hạng: 

1. Ba thời kỳ hiện-báo, sinh-báo hay hậu-báo đã quyết định, nhưng nghiệp bảo không nhất định

2. Nghiệp-bảo đã quyết định, nhưng hiện-bảo, sinh-báo hay hậu bảo không quyết định

3. Nghiệp-báo, thời báo điều quyết định

4. Nghiệp- báo, thời báo đều không quyết-định

Chúng sinh làm điều thiện điều ác khi đủ, khi không đủ: trước suy nghĩ điều rồi sau thực hành điều ấy làm đủ ; không suy nghĩ điều , cử làm thẳng làm không đủ. Lại khi đã làm điều ác chưa thành ác- nghiệp mình biết trì giới, biết sinh lòng sám hối; khi mình đã làm điều ác thành ra ác- nghiệp ngay,  không biết trì giới, chỉ biết điều , không lòng sám hối.

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa. Nguồn: St

Người ta thể xem nhân biết quả, xem quả biết nhân: những người đại phú, tiền nhiều, bạc lắm, kiếp trước đã lòng bố-thi; những người khôi ngô, mạnh khỏe, sống lâu, kiếp trước đã hết lòng trì giới.

Những người nhỏ kiếp trước hay khinh người; những người xấu kiếp trước hay hờn giận; những người câm kiếp trước hay nói xấu người, những người điếc kiếp trước không chịu nghe theo đạo pháp

Những người hay đấm đá người, kiếp sau sẽ bị ác tật; những người hay bắt buộc người, kiếp sau sẽ bị ngục; những người tham lam chỉ biết ích kỷ, kiếp sau sẽ dọa vào kiếp quỷ đói; những người trộm cắp gian dối, kiếp sau sẽ đọa vào kiếp trâu ngựa; những hạng gian-phu dâm-phụ, kiếp sau sẽ làm ngan, vịt ; vợ chồng hay cãi nắng nhau rồi ruồng bỏ nhau, sẽ đọa làm kiếp bồ câu

Giờ lên tôi theo kinh ý, giải thích về thuyết nhân quả tam thể ba sinh, chắc nhiều nhà khoa học chỉ hoang đường quái đản.

Tôi xin các ông, ngoại giả khoa học các ông đã học được tinh thông, khi nào các ông thì giờ đề làm nghiên-cứu về thần học, huyền học, bấy giờ hãy xin các ông bài bác những thuyết ấy hoang đường quái đản.

Nhân thế, quả thế, tam thể thế, nay ta muốn tạo được thiện nhân đề gặp được thiện-báo để kiếp sau không phải đọa vào tam đồ thì làm thế nào? Đạo Phật cũng như đạo Khổng. Đạo Khổng nói : muốn thân trước hết phải thành ý. Đạo Phật cũng thế muốn được chính-giác, trước hết phải nghiêm giữ ý hạnh. Ý hạnh ba điều nghiêm cấm:

1. tham 2. sân 3. si.

Còn nữa...

Nguồn: Tạp chí Đuốc Tuệ- số 05