Thuyết nhân quả báo ứng luân hồi để duy trì nhân tâm trong đời mạt kiếp. Cái thuyết nhân quả của nhà Phật cũng như bộ luật của nhà nước. Luật pháp phải đem công bố cho dân biết tránh điều tội lỗi, nhân-quả phải đem thuyết minh để người tìm lối giữ mình.
Nguồn: Tạp chí Đuốc Tuệ- số 06
Tiếp theo kỳ trước
THUYẾT NHÂN QUẢ BÁO ỨNG
Bài diễn thuyết của ông Trần Thúc Cáp, Huân Đạo trưởng ban đại- lý hội Phật giáo Yên Mỹ
Người ta sinh ra ở đời, có ngũ vẫn có lục căn thì phải có tinh. Ai không có lúc mừng, lúc giận? Ai không có sự ghét sự yêu? Nay muốn cấm hẳn đi, cấm làm sau nổi ! Nhưng sách Nho có câu (suất hồ tinh chỉ hồ lễ nghĩa), nghĩa là khi tình phát hiện ra thì lấy lễ nghĩa mà ngăn đòn đi. Lại có câu (trửng phẫn chất dục) nghĩa là dứt lòng giận dữ, lấp lòng tham dục.
Vậy đối với giới luật tham, sản, si, ta nên lấy 2 câu cách ngôn này làm tiêu chuẩn, và nhất là phải phân biệt điều phải, điều trái, sự nên, sự không.
Một là tham: Tham là tham lam lấy được. Tham có tham hay tham giữ. Tham công tham việc để mưa sự sinh tồn, siêng năng dành dụm đề mưu đường phủ túc, tham thể là tham hay.
Ngày trước ông Tử-Cống là bậc đại hiền đời nhà Chu. Trong khi đang theo học đức Khổng Tử, thưởng vận tải hàng hóa chỗ này đi chỗ khác để bán lấy lời, rồi sau ông thành một nhà cụ phủ.
Ông Doạn-Thế thuyền-sư thường bắt chư tăng, trồng thông hái chủ đề lấy lợi.
Ông Bách Trượng-Duy-Chính thiền-sư thường bắt chư tăng khai khẩn đất hoang để cấy lúa, Ông Vỹ-Sơn thuyền-sư hỏi thăm Ngưỡng-Sơn thuyền- sư rằng:'' khóa hạ mới rồi ông làm được những gi? ''Ông Ngưỡng-Sơn nói: '' Khóa hạ mới rồi tôi bừa được miếng đất, trồng được một mẫu lúa."Ông Vỹ-Sơn nói: '' Ông thực là không bỏ phí thì giờ."
Các bậc cao ăng đại biền cũng có tham công tham lợi, nhưng tham như thể không phải là tham.
Còn như chúng sinh ta, người đi học tham hay tham giải, thức khuya dậy sớm chăm việc học hành, người làm ruộng tham tiền tham thóc, chân bùn tay lấm chịu khó làm ăn ; người làm thợ tham bản được nhiều tiền, hết sức làm lụng cho khi cụ được tinh xảo ; người đi buôn tham buôn dược nhiều lãi, gia công xoay xở cho thương nghiệp được mở mang. Tham như thế là tham hay, sẽ có hiện bảo ngay trước mắt.
Còn như tham của phi nghĩa, hoặc lừa dối người lạ đề cầu lợi, hoặc trộm cắp của người ta dễ ăn tiêu, hoặc chứa cờ bạc đề lấy hồ, hoặc cho vay nặng lãi, hoặc chia phần tham lấy phần nhiều, hoặc vỡ nợ để khỏi phải giả. Tham như thế là tham giở.
Ở dương gian thì pháp luật không khi nào dung thứ, mà ở âm- ty sẽ chịu nhiều điều ác báo. Ngày xưa ở bên Tàu về dời nhà Tùy có một ông quan võ gọi là Biện- Công. Biện-Công tính biền lận, một lần thuê một người làm nhà ở, làm xong, người thợ đòi tiền ; Biện-Công lấy roi đảnh, bảo là đã trả rồi.
Người thợ lúc quá nói: “Ông vỗ tôi, sau ông chết ông sẽ làm trâu cho nhà tôi.'' Mấy hôm sau Biện-Công chết thì nhà người thợ có một con bò đẻ ra con bò con, ở lưng có cái vằn đen nằm quanh mình, trông như là cái đai, ở dài n hữu có cái vẫn nằm chéo, coi như cái hốt. Người thợ hỏi con bò: “ Biện Công, sao ngài tôi'' thì con bò quỷ hai chân trước xuống rồi cúi đầu xuống đất. Sau con Biện- Công là Biện- Sĩ- Nhu phải bỏ mười vạn quan mua lấy con bò đem về phụng dưỡng.
Khi còn đức Thế-Tôn, ở nước Xá-vệ có một ông trưởng giả nhà đại phủ, vàng bạc, châu báu, cửa nhà, ruộng nương không biết thể nào mà cho hết.
Nhưng trưởng- giả lúc chết đi chỉ có một con giai kể tự là Man-Từ-Tý-Lê. Man-Từ-Tỷ-Lê sinh ra không có chân tay,không có tại mắt, có mồm mà không có lưỡi, chỉ vì có bộ sinh dục mà được vua cho hưởng cái di sản mấy trăm triệu ấy. Người anh rẻ Man-Từ Tỷ-Lê đến bái kiến đức Thế-Tôn và hỏi đức Thế- Tôn : ''Ở vì duyên cớ gì, Man-Từ-Tý-Lê không có chân tay, tai mắt mà được cái di-sản cự-vạn ấy ?''
Đức Thế-Tôn nói: “Man-Từ-Tỷ-Lê kiếp trước là Đản-Nhược-Thế Chất.Đàn-Nhược-Thế-Chất là người hay bố-thí, nhưng phải cải bệnh hay nghe vợ. Vì nghe lời vợ ăn của người lái buôn 30 vạn bạc, làm chứng cho người lái buôn vỗ món nợ của em ruột là Thị-La-Thế-Chật. Vì sự tham là ấy nên kiếp này Man-Từ-Tý-Lê không có chân tay; nhưng vì kiếp trước có bố thí nên kiếp này được giàu có.''
Đó là nghiệp bảo về sinh bảo, còn như hiện bảo, các ông các bà vẫn thường thấy diễn ở trước mắt, hay đăng trong báo chương: những người ăn gian nói dối có ai toàn đâu, những người bớt xén biển lặn, có ai bay đâu. Mình hút máu người rồi lại có người lại hút màu mình, hay hút máu con cháu mình. Mình dỡ nhà người, rồi có người lại đỡ nhà mình, hay dỡ nhà con cháu mình.
Hai là sân: là hờn giận chửi mắng. Sản có khi phải khi trái. Giận kẻ nổi bậy làm càn rồi tìm đường khuyên bảo, giận kẻ tàn dân hại vật rồi tìm cách can ngăn. Giận thể là giận phải. Ngày trước ông Cơ-xương làm vua xử lý-sơn, thấy rợ Cát đón đường ăn cướp lương của người làm ruộng.
Vua đùng đùng tức giận, cử binh đi đánh Cát-Bá đề bảo thủ cho bọn nông dân. Vua đánh phía tây thì người phía đông mong mỏi, đánh phía đông thì người phía tây mong mỏi, chỉ mong cho vua mau mau dưa quân đến đề được yên phận làm ăn.
Ông Quy-Tỉnh thuyền-sư tinh nghiêm khắc. Một hôm ông đi vắng, ông Phủ-sơn Viễn ở nhà lấy trộm dầu miến nấu cháo ăn, ông về trong thấy giận lắm, mắng là lấy trộm của thường trụ, đánh 30 gây rồi đuổi đi, các đạo hữu khuyên can mấy, ông cũng không nghe. Sau ông ra phố thấy ông Phủ-sơn-Viễn vẫn còn quanh quần ở đấy.
Ông về nói với chúng tăng rằng “Phù-sơn Viễn thực ý học đạo, a rồi ông cho gọi Phủ-sơn-Viễn lên Phật dường. trước mặt chúng tăng truyền thụ y bát cho Phù-sơn-Viễn. Các bậc Đại thánh Cao-lăng cũng có giận, nhưng giận một cách chính đáng, mà có ích lợi cho người khác.
Còn như chúng sinh ta, trông thấy việc trái nhẽ tỏ nhời trách mắng, trông thấy việc bất bình, đem lòng căm tức Sản như thế cũng không có hại gì. Còn những hạn hẹp lượng khó tính, vợ chồng chỉ vì một việc nhỏ mà cãi nhau hàng ngày, giận nhau hàng tháng, anh em chỉ vì cái lợi nhỏ mà hết cãi mắng nhau lại kiện cáo nhau, đối với người ngoài trái ý tí là hắn thủ, chửi bới, đối với kẻ dưới trái ý tí là nguyền rủa đánh đập. Giận như thế là giận bậy, tại kim sinh thì thường xảy ra tai vạ, mà đến kiếp khác không tránh khỏi tam-đồ.
Ngày trước ở bên Tàu có một người đàn bà là Tiêu-thị vợ ông Thôi-nghĩa. Tiêu Thị có tính ghen tuông, hay giận dữ, hay đánh đập đầy tớ. Sau Tiêu-thị chết được 21 ngày, người nhà củng tuần chay tam-thất đề cầu siêu-độ cho Tiêu thị, lúc chúc thực con thị-lý tên là Nhuận-ngọc trông thấy Tiêu Thị đi theo mấy tên ngục tối về, cỗ đeo gông, tay bị khóa.
Hồn Tiêu-thị ứng khẩu vào con Nhuận-ngọc nói y như tiếng Tiêu Thị nói cho mọi người điều biết rằng: “Ta từ khi làm dâu nhà họ Thôi, vì tính hay ghen tuông, hay giận dữ, chửi bởi tỷ thiếp, đánh đập đầy tớ. Bây giờ ở địa-ngục phải chịu những hình phạt cực khổ không thể nói hết được. Nay ở nhà làm chay, ta nói với ngục-quan xin về xem chay và để nó cho người nhà cùng biết cái nỗi thống khổ của ta.''
Về đời nhà Đường có người Đường-sư-Thảo là quan Huyện-uý huyện Lâm-điền, tính độc ác, hay chửi bậy, hay nói xấu, hay bởi sự kiện cáo, dọa nạt ngu dân. Một hôm vào ngày mồng 7 tháng tư năm đầu niên-hiệu Vĩnh-huy, Đường-sư-Thảo thấy một người mặc áo xanh, cưỡi ngựa trắng, ở phía đông lại, đi thẳng vào nhà.
Bảo Sư-Tháo rằng: ''Quan Thái-Giảm Dông Dương bảo ta đến bắt ngươi, vì người độc lòng độc miệng, tội ác đầy rẫy.'' Nói thế rồi biến đi mất. Đường-sư-Thảo thấy thế đùng ngã xuống đất rồi ngất đi.
Đó là nghiệp bảo về sinh bảo, còn như hiện báo thi mình mắng người ta, mình, mình đánh người ta, giữ sao cho khỏi người ta đánh minh; mà nếu người bị mình đánh mình mắng, không dám đánh mình mắng minh, thì rồi có lúc người khác lại mắng mình đánh mình cũng như mình đánh người mắng người vậy.Không thể thì hoặc bị mắng quá nhời mà sinh ra nhờ việc, đánh quá tay. mà sinh ra nguy hiềm, đều có hại cho minh.
Ba là si : là say mê ngây dại. Si có lúc nên lúc không. Người học trò mê học, đến nỗi quên ăn quên ngủ, người học đạo mê đạo đến nỗi minh gầy sức yếu, mê thể là nên mẻ. Còn như mẻ văn thơ, mê sơn thủy, dẫu không có ích lợi cho xã- hội, nhưng cũng không có hại gì.
Ngày trước ông Nhan Uyên mẻ làm điều nhân, trong ba tháng như ngày long-tử mê nghe khúc nhạc thiều, trong ba tháng sau không hết mùi. Đức Thích-ca Mẫu ni mẻ xét về căn nguyên của chúng sinh, 6 năm tĩnh tọa ở trong rừng. mỗi ngày chỉ ăn một hạt vừng và một hạt gạo.
Các bậc đại hiền, đại-thánh cũng có mẻ, nhưng mê mà không ngày. Chủng-sinh ta, người mẻ về khoa-học thì mải miết về khoa-học, người mê đạo-học thì mải miệt về đạo- học, mê làm việc nghĩa. không tiếc của không tiếc công, mẻ học nghề hay, chả thiết danh, chả thiết lợi. Mê như thế là hợp lẽ, là ích thân.
Còn như mê tổ tôm, mẻ xóc đĩa, mẻ đầu hát, mê nhảy đầm, mê nhân-tinh nhân ngãi, mê thuốc xải rượu chè. Mê như thể không những có hại cho thân gia, mà lại sẽ bị nghiệp báo nữa.
Ngày trước có một ông vua gọi là Đàm-ma-bật để, có lòng từ bi bác-ái, nhưng phải cái bệnh mê cờ bạc. Một hôm vua ngồi đánh cờ với thị-thần, có người vào lâu: "có kẻ phạm tội giết người, xin vua giảng chỉ định tội. a Vua đang mê đánh cờ thoắt phản ngay rằng “ chiều theo quốc- pháp''. Hình-quan được chỉ liền đem chém ngay.
Sau vua đánh cờ xong muốn thẩm xét lại thì người kia đã nồng mạng rồi. Vua ăn năn bực quá ngất đi. Lúc tỉnh giày bỏ nước vào rừng ở, rồi hóa kiếp làm con cá nhà táng.. Ở nước An-Đà, có một ông trưởng giả nhà giàu, có lòng kinh tin tam bảo. Ông có một người con gái tuổi ngoại trăng tròn, có vẻ trầm ngư lạc nhạn.
Bây giờ có vị khất thực tị-khẩu thường ngày sai Sa-Di đến nhà ông trưởng giả lấy cơm. Người con gái trông thấy Sa-Di đem lòng mê tưởng Một hôm trưởng-giả và cả nhà đi dự hội vắng, chỉ có một mình người con gái ở nhà. Người con gái thấy Sa-Di đến, miệng cười mắt liếc, dù giọng lẳng lơ.
Sa-Di cố giữ vẻ nghiêm trang. Người con gái dục tình quả thịnh, sụp lạy xuống đất xin đem hiến cả châu bản và hiến thần cho Sa-Di. Sa-Di không làm thể nào được, phải lấy dao tự tử. Người con gái vừa hồ thẹn, vừa hối hận, cũng lấy dao cắt tóc đâm mặt, nằm quanh quẹo trong đống gio.
Người con gái này lúc chết phải dọa vào đạo ngã-quỷ, làm con sắc dục, nhưng vì lúc sống có lòng bố thí xong việc có sám hối, nên sau lại sinh làm kiếp người có tiếng là đúng đắn. Đó là sinh-báo về tội si, còn như hiện báo thì: những người mê cờ mê bạc mấy người không khố rách áo ôm? những người mê gái mê trai mấy người không tan nhà nát cửa? Những người rượu chè thuốc sải ai là không xanh hủng gầy còm?
Tham thì thâm, Phật đã bảo thầm rằng chớ có tham Ta thử xem cung điện của Tần Thủy Hoàng, lâu các của Tùy Dạng-đế, hai đời sau đã nhẵn thành đất bằng; châu báu của Vương Khải, vàng bạc của Thạch-Sùng, chưa hết đời đã không còn một mảy. Mà Tần, Tùy cũng vì cung điện lâu các ấy mà mất nước. Thạch-Sùng, Vương-Khải cũng vì vàng bạc châu báu ấy mà hại mình.
Ôi! nhà rộng lắm ở cũng không hết, tiền nhiều quả ăn cũng không hết mà chỉ đeo tiếng xấu vào mình, chỉ mang cái lụy vào mình. Vậy thì nên tham hay không nếu tham?
Ta muốn dứt bỏ lòng tham cần phải có lòng cao khiết: đừng coi nhà gạch hơn nhà tranh, đừng coi áo đoạn hơn áo vải, ăn cơm hầm nên cho là ngon, đi cuốc bộ nên cho là thú, gặp cảnh ngộ nào yên cảnh ngộ ấy, được số phận nào yên số phận ấy, đừng có mong mỏi những điều quá phận, đừng có mơ tưởng những của phù vân. Như thế dẫu có túng bẫn, nhưng tấm lòng bao giờ cũng giữ được trong sạch, chả là đáng trọng lắm ư.
Giận thêm bận vào mình, quả giận thì mất trí khôn. Ta thử ngẫm: có khi minh túc bực điều gì, mình ăn có ngon không, ngủ có yên không? Khi mình đánh mắng ai, tâm tính mình có nhẹ nhàng không ? Ý niệm mình có vui sướng không ? Mình chửi mắng đánh đập người ta, chưa chắc đã có hại cho người ta mà trước đã có hại cho mình, nghĩa là mình làm mất cái hòa khí của mình, hư cải tinh thần của mình.
Ta muốn dứt bỏ điền sản, cần phải có lòng dung thứ, có lòng tự cao ; thấy những sự bất như ý, bên tìm cách an ủi trong lòng, thấy ai làm điều gì giờ, nói điều gì cản, nên thương người ta là ngu, là dại, có thể khuyên bảo được thì lấy lời khuyên bảo, có thể ngăn cản được thì tìm cách ngăn cản, nếu không thì ta cứ lơ đi, mình tự minh, họ tự họ, hơi đâu mà mưa não rước sầu vào thần. Như thế thì tinh thần bao giờ cũng được thư sướng, công việc bao giờ cũng được ổn thỏa, chả là ích lợi lắm ư.
Thế gian khôn lắm dại nhiều, một liều ba bảy cũng liều là sĩ. Đời bây giờ lẫn người thích cái gì thì cứ mê mệt về cái ấy. Nếu cái ấy có xấu, có giở, cũng không kể đến, yêu người nào thì say đắm về người ấy, nếu người ấy có hư có hỏng cũng cho là hay, đến lúc cơ sự xảy ra, tỉnh ngộ lại thì đã muộn,"ăn năn thi sự đã rồi, dại rồi còn biết khôn làm sao đây.
Ta muốn dứt bỏ lòng sĩ, cần phải có lòng sáng suốt, có tri nghiêm nghị: ta thích điều gì, trước hết phải xét xem điều ấy có nên thích không; là ưa người nào, trước hết phải xét xem người ấy có nên ta không?
Nên thích thì ta thích, nên ưa thì ta ưa, nhưng cứ một vừa hai phải, giữ mực trung bình, nếu không thì thẩm lắm lại phải nhiều, mà yêu nhau lắm lại cắn nhau đau. Giữ được thể thì tính tình không bị mê muội, phẩm giá giữ được thành cao, chỉ dáng trọng lắm ư''.
Tôn-chỉ đạo Phật có ba điều cốt yếu là:
1. Giới
2. Định
3. Tuệ.
Về mặt giới, ý hạnh ta đã trừ được ba cái độc: tham, sản, si; rồi suy ra thân hạnh, ta không sát hại sinh vật, không trộm cắp của ai, không gian dâm, không ngỏ lửa; suy ra khẩu hạnh, ta không nói hai lưỡi, không nói thêu dệt, không nói dèm pha; đã giữ được điều giới, rồi la dũng mãnh tinh tiến đề bước lên cõi Định, nghĩa là để cho lâm thần được yên tĩnh, không bị vật dục nó quấy nhiễu, không để cho lương tâm phải cắn dứt.
Rồi dần dần bước lên bậc tuệ; dẫu ta chưa có thể biết hết được tam muội, gồm có được lục thông; nhưng có lòng đạo thì tự nhiên có mắt đạo, có thể biết được những điều mầu nhiệm trong nhân quả ba sinh.
Đời bây giờ nhân tầm kiêu ngoa, phong tục đồi bại, cha không ra cha, con không ra con, chồng không ra chồng, vợ không ra vợ, anh không ra anh, em không ra em, chỉ biết tiền tài là trọng, không biết đạo nghĩa là gì, khinh mạn quỷ thần, bài bác Phật Thánh; kẻ có lòng đến thể đạo không khỏi than giải thở ngắn, cùng nhau lau giọt lệ Tàn-Đinh. Không giáo đã suy, phải tìm đường chấn hưng Phật-giáo.
Mà ở đời bây giờ, Không giáo có thịnh, cũng phải cần có Phật giáo nghĩa là phải có những thuyết cao siêu huyền diệu đề bồi bồ tri thức cho bậc thượng lưu, phải có những thuyết nhân-quả luân hồi đề duy trì nhân tâm trong đời mạt kiếp. Cải thuyết nhân quả của nhà Phật cũng như bộ luật của nhà nước. Luật pháp phải đem công bố cho dân biết tránh điều tội lỗi, nhân-quả phải đem thuyết minh để người tìm lối giữ mình.
Đạo Phật không những tì ích cho nhân tâm, mà lại giúp đỡ cho chính-phủ nhiều lắm. Chúng ta cùng là con cháu đức Tổ Hồng-bàng, cùng là đệ tử đức Thích-ca Mâu Ni Phật, không nên lấy ý kiến riêng, phản biệt nhân, ngã, suy bì bỉ thử, để cho đạo giáo ngày một thịnh hành, phong tục ngày một tốt đẹp. Kết luận, tôi xin đọc một câu kệ :
" Nguyện dĩ thử công đức,
Phổ cập ư nhất thiết.
Ngã đẳng dữ chúng sinh,
Giai công thành Phật đạo
Nam-mô A di-đà Phật."
TRẦN-THÚC-CÁP, Huấn đạo, trưởng ban đại-lý hội Phật giáo Yên Mỹ.
Nguồn: Tạp chí Đuốc Tuệ- số 06.
Bình luận (0)