Bài mới nhất
-
Gosinga Thiên Phước (Đồng Nai): Khoá Thiền Khám phá hạnh phúc Chính định
Gosinga Thiên Phước (Đồng Nai) tổ chức khoá Thiền với chủ đề "Khám phá hạnh phúc chính định" 2 ngày 1 đêm (26-27/10/2024).
-
Khổ vui bắt nguồn từ thấy biết
Tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân để định hình nhận thức, cái thấy biết của mỗi người. Nếu nhận thức đúng sẽ hành động đúng và dẫn đến kết quả tích cực, an vui và ngược lại.
-
Thuyết tái sinh góp phần xây dựng giá trị đạo đức xã hội
Theo nhân quả nghiệp báo thì một hành động thiện sẽ dẫn đến các cảnh giới tái sinh tốt đẹp, do đó, tinh thần bất bạo động được xây dựng dựa trên nền tảng từ bi vô ngã trí tuệ của Phật giáo.
-
Hội nghị Quốc tế Nữ giới Phật giáo lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Malaysia năm 2025
Hội nghị Quốc tế về Nữ giới trong Phật giáo Sakyadhita lần thứ 19, sẽ được tổ chức tại Kuching, Sarawak, miền Đông Malaysia, từ ngày 15-23 tháng 6 năm 2025. Chủ đề hội nghị lần này là Navigating Change: Buddhist Wome in Transition (Định hướng sự thay đổi: Người nữ Phật giáo trong giai đoạn chuyển tiếp).
-
Chùa Hoàng Kim ở ngoại thành Hà Nội: Di tích Quốc gia đặc biệt
Chùa Hoàng Kim nằm trong cụm Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2408/QĐ-Ttg ngày 31/12/2014.
-
Trân quý thân người – phản tỉnh sâu sắc
Những việc người đời không thấy, không biết, thì thần thánh và Phật Bồ Tát ở trên cao đều thấu rõ không sót. Do đó, người học Phật, đặc biệt là phải dựa vào lương tri, chú trọng nhân quả, làm việc với lý trí, không trái đạo đức, tuân thủ quy củ...
-
Đại ý Kinh Lăng Già
108 nghĩa đúng với thực tướng như xa rời thế gian. 39 môn phái ý kiến giải, mà tuyên truyền chính pháp. Hiểu rõ danh và tướng đều là giả trá bởi mê vọng thường ấp ủ, dựa chính trí để hiểu chân như giác ngộ lý duyên khởi mà quy chân lý màu nhiệm.
-
Mối quan hệ giữa Phật giáo và giáo lý đạo Hồi
Mặc dù các học giả Hồi giáo bày tỏ sự quan tâm đến đạo Phật thực sự như thế, nhưng trong cùng thời điểm đó không có ghi chép tương đồng với tín ngưỡng Hồi giáo hoặc các bản dịch kinh điển Hồi giáo bởi các học giả Phật giáo.
-
Cháy chùa 800 tuổi ở Phú Thọ
Chùa Phổ Quang, di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia 800 tuổi, nơi chứa bảo vật bàn thờ Phật bằng đá ở huyện Lâm Thao, bốc cháy ngùn ngụt trưa 23/10/2024.
-
Những câu hỏi về cuộc đời Đức Phật ?
Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.
-
Đức Thế Tôn dạy nhận biết và đoạn khổ, không dạy về lý luận siêu thực
Đức Thế Tôn đưa tới lộ trình nhận thấy rõ quá trình pháp bất thiện chưa hiện khởi, khởi lên, và đoạn diệt, sống với nội tâm không bị phiền trược, tuệ tri chứ không dạy chúng sinh tranh cãi về những lý luận siêu thực, vượt qua khả năng thực chứng.
-
Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật
Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.
-
Mối tương quan giữa Hồi giáo và Phật giáo trong lịch sử (Phần 2)
Một trong những khó khăn trong việc xác định thái độ của người Hồi giáo đối với Phật giáo là một số ý tưởng liên quan đến tôn giáo này không chỉ có ở Phật giáo. Niềm tin vào sự tái sinh là một ví dụ điển hình...
-
Tổ đình Thiền phái Lâm Tế Phật giáo Nhật Bản
Ngôi Diệu Tâm thiền tự, danh xưng chính thức là Chính pháp san Diệu Tâm thiền tự (みょうしんじ, 正法山妙心禪寺) hay còn gọi là Lâm tế tông Diệu Tâm tự đại bản san Diệu tâm tự, ngôi đại Già lam ở Kyoto, Nhật Bản, và là Tổ đình của Thiền phái Lâm Tế Nhật Bản.
-
Hiện tượng pháp hành
Hành giả dẹp bản ngã, thập kiết sử, tưởng là vô ngã, an toàn, nhưng khi thiền định sâu, tàng thức sẽ xuất hiện vi tế ngã, nghĩa là ngã thô đã sạch nhưng ngã tế chưa tiêu.
-
Chùa Hoằng Phúc ở Quảng Bình
Chùa Hoằng Phúc đã có lịch sử hơn 700 năm, là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung, Việt Nam. Tương truyền năm 1301 (Tân Sửu), Phật hoàng Trần Nhân Tông đã ghé thăm và cầu phúc đức cho dân, lúc đó chùa gọi là am Tri Kiến.
-
Thiền sư Lê Mạnh Thát: Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 2)
Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.
-
-
Mối tương quan giữa Hồi giáo và Phật giáo trong lịch sử (Phần 1)
Những người đại diện chủ nghĩa phương Đông đối đầu với bạo lực của những người theo chủ nghĩa chính thống thời trung cổ chống lại Chủ nghĩa duy lý - Khai sáng của những người theo chủ nghĩa thế tục nguyên thuỷ.
-
Tôn trọng và bảo vệ sự sống muôn loài trong kinh tạng Pãli
Phật giáo khuyến khích con người sống hòa hợp với thiên nhiên, tôn trọng sự sống của tất cả sinh vật và không gây hại đến môi trường. Trong thời đại ngày nay, những lời dạy này trở nên càng quan trọng hơn