Bài mới nhất
-
Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 1)
Bàn đến việc phiên dịch bằng máy, chúng ta phải bàn đến hai vấn đề sau. Vấn đề thứ nhất là vấn đề ngôn ngữ học của những bản văn muốn dịch và vấn đề thứ hai là vấn đề kỹ thuật học của cái máy dịch.
-
-
Bồ tát Quán Thế Âm còn có tên gọi khác là gì?
Quán Thế Âm Bồ tát là vị Bồ tát đại diện cho lòng từ bi vô hạn. Tên gọi “Quán Thế Âm” không chỉ biểu hiện sự lắng nghe âm thanh khổ đau của chúng sinh, mà còn là sự quán chiếu sâu xa vào sắc và tâm của mọi người. Theo Quán Âm Huyền Nghĩa, Bồ tát không chỉ dừng lại ở việc nghe tiếng kêu cứu mà còn cảm nhận toàn bộ khổ đau ẩn sâu trong tâm tư của mỗi người.
-
Phẩm chất người nữ qua hình tượng trí tuệ, từ bi của Bồ tát Quán Thế Âm
Ngày vía của Bồ tát Quán Thế Âm trở thành cơ hội để chúng ta quay về với lòng từ bi và trí tuệ vốn sẵn có trong tâm, biết lắng nghe và cảm nhận không chỉ bằng giác quan, mà còn bằng tâm thanh tịnh
-
Vijaya - Tỳ kheo ni thành tựu Bốn Trí tuệ Biện giải
Niềm hỷ lạc tràn ngập khắp thân tâm tới mức Tỳ kheo ni đã kết già trong bảy ngày liên tục. Khi ấy bà đã chối từ mọi dụ dỗ những niềm vui thích của Ác ma tạo ra. Để lại những niềm vui trần tục phía sau, bà đã mở ra cảnh cửa của niềm an lạc tâm thức.
-
Hãy tu tập như đất, nước, gió, lửa
Như đất, nước, gió, lửa, người tu tập hãy học cách giữ tâm mình vững chãi trước mọi hoàn cảnh; quán chiếu thân, khẩu, ý thanh tịnh, sử dụng hơi thở là điểm tựa để an trú chính niệm tránh xa các nghiệp bất thiện hại mình, hại người.
-
Học hạnh yêu thương của Bồ tát Quán Thế Âm
Có bao giờ chúng ta tự hỏi rằng, sao mình lại khổ sở trong các mối quan hệ thương yêu như vậy hay không? Chúng ta liên tiếp làm tổn thương lẫn nhau, chỉ vì quan tâm những người thương của mình mà thiếu đi sự thấu hiểu.
-
Phật giáo Việt Nam với công tác an sinh xã hội
Cả nước hiện có 10 trường dạy nghề miễn phí gồm các nghề: May, điện gia dụng, tin học, sửa chữa máy móc, cắt tóc tại các tỉnh thành trong cả nước do Ban trị sự Giáo hội Phật giáo địa phương tổ chức.
-
Biên niên sử Giới đàn Tăng Việt Nam Thế kỷ XX - Tập A
Biên soạn công trình này, người viết muốn nêu lên một thông điệp: Giới đàn chính là những cột mốc giúp chúng ta nhận định được toàn cảnh sinh hoạt Phật giáo và tìm hiểu về cội gốc truyền thừa qua từng sự kiện, từng nhân vật, dù đó là giới tử, giới sư hay Hòa thượng đàn đầu từ các giới đàn đã ghi chép lại.
-
Cổ tự Viên Thông Thiền tự hơn 1200 năm ở Trung Quốc
Viên Thông Thiền Tự (圓通禪寺) tọa lạc dựa vách Viên Thông sơn cao chót vót, Thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, là một trong những ngôi đại già lam của Phật giáo Trung Quốc.
-
Đôi nét về sinh hoạt Phật giáo của cộng đồng người Việt ở Đức
GHPGVN xác định SHPG bao gồm việc tu tập, học tập, trì tụng kinh sách, thực hành việc lành và giúp đỡ cộng đồng. Đây là những hoạt động nhằm rèn luyện tâm linh và nâng cao nhận thức về tư duy và hạnh phúc trong cuộc sống.
-
Cư sĩ Richard Reoch cả cuộc đời bảo vệ nhân quyền, hòa bình và môi trường
Richard Reoch sinh trưởng trong gia đình đạo Phật, từ những năm 2002 đến 2015, đảm nhiệm ngôi vị Chủ tịch Hiệp hội Phật giáo Shambhala “cõi tịnh độ và an nhiên của phật tử chúng sinh”, một trong những tổ chức Phật giáo lớn nhất trên thế giới.
-
Khám phá những liên kết lịch sử, tâm linh và văn hóa của Phật giáo giữa Ấn Độ và Việt Nam
Hi vọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà tương lai sau này tình hữu nghị giữa hai nước sẽ luôn được gắn kết, bền chặt. Từ đó sẽ là nền tảng cho việc tăng cường thúc đẩy mối thân tình giữa các tổ chức Phật giáo hai nước.
-
Âm đức và Dương đức
Âm đức và Dương đức là hai khái niệm trong triết học phương Đông, đặc biệt là trong tư tưởng Nho giáo và Phật giáo, nhằm mô tả những việc làm tốt lành của con người.
-
Quần thể di tích Đền Sóc - Chùa Đại Bi
Khuông Việt Đại sư nằm mộng thấy một vị thần mặc áo giáp vàng nói: "Ta là Tỳ Sa Môn Thiên Vương, Thiên đế có chỉ lệnh sai ta đến nước này để giữ gìn biên giới, khiến cho phật pháp thịnh hành. Ta có duyên với người, nên đến đây báo cho ngươi biết".
-
Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc
Từ những buổi đầu Phật giáo suy vi, dân tộc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, ngài tham gia cuộc chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ. Khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngài tích cực tham gia phong trào Phật giáo Cứu Quốc.
-
Những đóng góp của Hòa thượng Thích Minh Châu trong công tác ngoại giao Phật giáo
Di sản mà Hòa thượng để lại không chỉ là nền móng vững chắc về giáo dục và ngoại giao, mà còn là kim chỉ nam cho chúng ta tiếp tục phát triển, đưa tinh thần từ bi và trí tuệ của đạo Phật lan tỏa rộng khắp, góp phần gìn giữ hòa bình
-
Đại học Phật giáo Dongguk University tại Seoul, Hàn Quốc
Dongguk University, Đại học Phật giáo Hàn Quốc tại Seoul là một trong số ít trường Đại học liên kết với Phật giáo trên thế giới và là thành viên của Hiệp hội các trường Đại học Phật giáo Quốc tế
-
Manbulsa ngôi chùa Phật giáo Hàn Quốc với kiến trúc hiện đại
Ngôi chùa Manbulsa tọa lạc tại Vạn Phật sơn, 46, Gogi-ri, Bugan-myeon, Tp.Yeong Cheon (Vĩnh Xuyên), tỉnh GyeongSangBuk-Do, Hàn Quốc. Ngôi Già lam này bắt đầu khởi sự xây dựng vào năm 1981, do Hòa thượng Haksung sáng lập và Phương trượng trụ trì.
-
Bạo lực ngôn từ
Có ai trong đời không từng hơn một lần ghi nhớ, găm ghim lời người khác xúc phạm mình. “Lời nói đọi máu”, vì vậy có người mang những câu nói trên theo suốt cuộc đời, tạo thành oán hận khó bỏ.