Lịch sử - Triết học
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ
Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Tính năng hiệu quả của Bát chính đạo...
-
Vị thế và vai trò của Phật giáo trong công cuộc mở mang bờ cõi vào Nam của các chúa Nguyễn
Trong Lịch sử Phật giáo Việt Nam cũng đã có nhận định rằng: “Phật giáo thời này phát triển lên một nấc cao hơn không chỉ về số lượng chùa...
-
Hội Phật học Kiêm Tế với phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam
Hội Phật học Kiêm Tế thể hiện tinh thần tích cực giúp đời, sẵn sàn hy sinh để đem lại lợi ích cho xã hội...
-
Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng...
-
Hòa thượng Khánh Hoà từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên
Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh...
-
Làm chủ sinh, tử qua Milinda vấn Đạo
Milinda vấn đạo chỉ ra tập hợp các quan điểm tái sinh, luân hồi khá đầy đủ thông qua cuộc vấn đáp của vua Milinda và tỳ kheo Na Tiên...
-
Như Lai Tạng trong Kinh Lăng Già đối với sự sinh diệt của các thức
Như Lai Tạng chính là tâm chân như, chân như là cái thể của Như Lai Tạng. Thể này thì bất sinh bất diệt không có tướng sai biệt...
-
Triết học Như Lai Tạng qua Kinh Thắng Man
Như Lai Tạng chỉ cho pháp thân Như Lai từ xưa nay vốn thanh tịnh, ẩn tàng trong thân phiền não của chúng sinh nhưng không bị phiền não...
-
Hiểu đúng về Nhân quả, nhân duyên, duyên khởi
Quan sát được duyên khởi và lĩnh hội được duyên khởi nên mới Tuệ tri các Pháp từ đó Giác ngộ được sự thật về Khổ, nguyên nhân khổ...
-
-
-
Tư tưởng Việt Nam với triết học hiện đại
Tư tưởng Việt Nam cũng như tư tưởng của bất cứ dân tộc nào khác, lệ thuộc vào điều kiện địa lý kinh tế và lịch sử trong đó nhóm người Việt...
-
Bối cảnh Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX và sự ra đời của Hội Lục Hòa Liên Xã
Sự suy yếu của Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX bắt nguồn từ việc các triều đại phong kiến không còn sử dụng tôn giáo này để làm nền tảng tư tưởng chính thống.
-
Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt...
-
Tam Tự Tính – Bản chất và mối quan hệ của chúng trong quá trình nhận thức vạn pháp
Tam tự tính gồm Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính và Viên thành thật tính. Tam tự tính là cội gốc của tất cả pháp nghĩa của Tông Duy thức...
-
Vai trò của trí thức đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo trước cách mạng tháng 8
Nhu cầu cộng tác giữa trí thức với phong trào chấn hưng Phật giáo và vai trò của họ đối với sự ra đời của các tổ chức Phật giáo như thế nào?
-
Một thời truyền bá Giới luật Phật giáo
Phật giáo để cho được tồn tại và phát triển, những đệ tử của Phật không thể chỉ nói, “tôi cốt tu tâm; còn giới luật là phụ"...
-
Đỗ Thuận - Nhà sư nổi tiếng thời Tiền Lê
Đỗ Thuận (915-990) xuất gia đầu Phật từ nhỏ, nên còn có tên là Đỗ Pháp Thuận hay sư Thuận, là người học rộng, thơ hay, giỏi việc đối đáp...
-
Đóng góp của Hòa thượng Thiện Hoa trong việc tiếp nhận, truyền bá Duy thức học ở Việt Nam
Hòa thượng Thiện Hoa là một trong những Danh tăng trong phong trào chấn hưng Phật giáo và là một trong những ngọn đuốc khơi gợi...
-
Abhidhamma - Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển
Abhidhamma tạng là cả một sự cố gắng hệ thống hóa những lý thuyết và phương pháp tiềm tàng và rải rác trong Kinh tạng ...