Lịch sử - Triết học
Cuộc đời Tôn giả Rahula qua Kinh tạng Nikaya
Thế Tôn dạy cho Rahula phải biết quán xét, suy ngẫm tường tận điều nào đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì hãy buông bỏ để giữ cho mọi hành động của ba nghiệp thân, khẩu, ý được thanh tịnh trong sạch đưa đến sự an lạc giải thoát trong đời sống.
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Sự hội tụ các thiền phái Phật giáo ở Đàng Trong
Phật giáo ở Đàng Trong, trải qua nhiều thế hệ vua chúa nhưng các dòng thiền như Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động,.. vẫn tồn tại, hòa hợp như nước với sữa, tạo nên sự ổn định trong đời sống tu tập cho hàng cư sĩ cũng như đời sống chính trị của một thể chế do chúa Nguyễn dày công xây dựng, góp phần tạo sự yên bình và thịnh trị cho một quốc gia dân tộc.
-
Hình tượng ngọn lửa trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức trong tác phẩm Lửa từ bi của Thi bá Vũ Hoàng Chương
Hình tượng ngọn lửa trái tim của Bồ tát Thích Quảng Đức trong sự kiện năm 1963 của Phật giáo Việt Nam đã trở thành biểu tượng của tâm từ bi về hòa bình, tự do tín ngưỡng tôn giáo. Hình tượng ngọn lửa trái tim là sự kết nối, truyền thừa tinh thần, khí phách hiên ngang của lịch sử dân tộc và đạo Pháp
-
-
Nữ giới dưới góc nhìn Phật giáo
Mỗi con người dù là nữ hay nam, đời sống đạo đức luôn là thước đo giá trị nhất, bởi: “Trí tuệ được giới hạnh làm cho thanh tịnh, giới hạnh được trí tuệ làm cho thanh tịnh. Chỗ nào có giới hạnh chỗ đó có trí tuệ. Chỗ nào có trí tuệ chỗ ấy có giới hạnh - giới hạnh và trí tuệ được xem là tối thắng ở trên đời.”
-
-
Nguồn gốc tư tưởng Thiền phái Tào Động
Nét đặc sắc trong tư tưởng của thiền phái Tào Động đó là sự viên dung, cẩn mật trong công phu tu tập hàng ngày, nhẹ nhàng, sâu lắng như người nông dân quanh năm chăm lo ruộng lúa