Bài viết được gắn thẻ #chính niệm
-
Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục
Chính niệm thế tục thường bao gồm thái độ chấp nhận, có thể hỗ trợ cho việc thực hành. Tuy nhiên, trong Phật giáo, chính niệm không phải là chấp nhận hay từ chối. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là quan sát
-
Tỉnh thức giữa bão tố truyền thông
Truyền thông về Phật giáo, hiện tượng lan truyền các video cắt xén, bóp méo các bài giảng của tăng, ni đã trở thành một vấn đề đáng báo động, dẫn đến sự hiểu lầm và xuyên tạc giáo lý.
-
Mọi phương pháp Thiền đều có khả năng phát triển Chính niệm
Với chính niệm bạn sẽ nhận diện được chủ nhân thực sự của mọi pháp. Bạn sẽ không còn có tư tưởng đây là thế giới của ta, đây là thân thể của ta mà là thế giới của thế giới, và thân thể của thân thể.
-
Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.3)
Hơi thở chính niệm có thể đưa tâm trí trở về với cơ thể. Khi chúng ta hoà hợp với chính mình và ở trong khoảnh khắc hiện tại, cả những cơn gió mạnh bên ngoài lẫn sự hỗn loạn bên trong đều không thể ảnh hưởng đến chúng ta nữa.
-
Nhà lãnh đạo tâm linh toàn cầu và “người cha của chính niệm”
Thầy thường nói rằng Thầy chỉ “trình bày giáo lý của đạo Bụt nguyên thủy theo tinh thần Đại thừa”, hay “đem đạo Bụt Đại thừa về tắm lại trong dòng suối nguyên thủy”.
-
Chấp nhận đau khổ cũng là cách để có hạnh phúc và an lạc
Bằng cách thừa nhận tính phổ quát của đau khổ, các bạn có thể tìm thấy niềm an ủi trong nhận thức rằng các bạn không thể đơn độc trong cuộc đấu tranh của mình.
-
Thực tập chính niệm giúp cân bằng cuộc sống
Nuôi dưỡng chính niệm có nghĩa là thiết lập thói quen thường xuyên để hòa nhập vào hiện tại. Làm như thế sẽ cải thiện sức khỏe và khả năng đưa ra những lựa chọn lành mạnh.
-
Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn
Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc...