Bài viết được gắn thẻ #duyên khởi
-
Thiền sư Thích Nhất Hạnh diễn giải về "chính niệm"
Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Với khoảnh khắc hiện tại, chính niệm là năng lượng của sự nhận thức và tỉnh thức. Đây là quá trình thực hành liên tục để chạm sâu vào cuộc sống trong từng khoảnh khắc.
-
Trao đổi với “AI”: Duyên khởi từ góc nhìn khoa học?
Khoa học đã chứng minh rằng: Mọi sự vật hiện tượng đều không tồn tại độc lập, mà chỉ có ý nghĩa khi được đặt trong mối quan hệ tương tác với các yếu tố khác.
-
Khổ uẩn tập khởi và khổ uẩn diệt trừ
Lời Thế Tôn được ghi chép trong Tương ưng bộ kinh, không nói rằng: Khổ là do mình, do người, hay không có, không thấy khổ. Kinh dạy biết như chân như thật, "khổ do duyên xúc", và khổ uẩn được tập khởi bởi vòng nhân duyên tương ưng với nhau.
-
Trao đổi với “AI”: Tất cả sự thật không nằm ngoài quy luật Duyên khởi?
Việc nhận thấy rằng mọi hiện tượng đều vô thường và vô ngã chính là nhận thức về quy luật duyên khởi - một nguyên lý cho rằng không có gì tồn tại độc lập, mọi thứ luôn phụ thuộc lẫn nhau và biến đổi qua thời gian.
-
Trao đổi với “AI”: Mối quan hệ thực sự giữa Nhân và Quả?
Quan hệ giữa nhân và quả thực chất là một mối liên hệ nhân quả: nhân tạo ra quả và quả phản ánh hệ quả của nhân cùng với các điều kiện khác.
-
Trao đổi với “AI”: Nhân vật bí ẩn 2.600 năm trước là...?
Theo giáo lý Phật giáo, khoảng 2.600 năm trước, đức Phật đã khám phá ra nguyên lý duyên khởi - hay còn gọi là “pháp duyên”.
-
Nghiên cứu triết lý kinh Pháp Hoa qua Phẩm Tựa
Sự ra đời của kinh Pháp Hoa chính là để hòa giải, thống lĩnh, điều hòa và hợp nhất các tông phái nên tạo ra nhất thừa.