Bài viết được gắn thẻ #giải thoát
-
Giọt lệ của tình thương và sự giải thoát
Buồn khổ không nhất thiết là những dấu hiệu về một đời sống tối tăm và đáng sợ, mà đối với Shabkar, buồn khổ là chất liệu giúp ngài rèn luyện tâm thức mình rộng mở, tự do và an lạc hơn.
-
Đơn giản chính là đỉnh cao của trí tuệ
Hãy để sự đơn giản trở thành ánh sáng dẫn đường cho mọi hành động và suy nghĩ
-
Sống tỉnh thức tỏ đường chân như
Như bọt nước tan biến trên dòng sông, mọi thứ trong cuộc đời đều vô thường. Hãy trân trọng từng giây phút hiện tại, sống an nhiên với tâm từ bi và trí tuệ.
-
Chính niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm
Chính Niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm, giúp hành giả vượt qua bóng tối của vô minh và khổ đau. Qua từng hơi thở và từng bước chân, hãy để Chính Niệm dẫn dắt tâm trí trở về với sự an lạc tịch tĩnh.
-
"Thấy tâm" là nền tảng cốt lõi trong tu tập
Thấy tâm là nền tảng cốt lõi trong tu tập, bất kể là người xuất gia hay tại gia. Khi nhận diện được tâm, hành giả không chỉ hiểu rõ bản thân mà còn thấy được bản chất của mọi pháp: vô thường, khổ, vô ngã.
-
Ánh sáng Vô lượng A Di Đà: Thiền - Tịnh mở lối giải thoát
Hãy để mỗi câu niệm Phật là một bước chân hướng đến thanh tịnh. Hãy để mỗi phút chính niệm là sự kết nối với ánh sáng vô lượng của đức Phật A Di Đà.
-
Thực hành tịnh độ để về miền an lạc
Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.
-
Khái quát về Duy Thức
Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.
-
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị. Hành giả từ bỏ những gì không cần thiết, giữ tâm không vướng bận và luôn an trú trong hiện tại. Mỗi pháp tu đầu đà là một bước chân trên con đường giải thoát, giúp hành giả tiến gần hơn đến Niết-bàn – trạng thái an lạc tuyệt đối.
-
Ứng dụng hạnh Xả trong cuộc sống hàng ngày
Buông xả không có nghĩa là buông xuôi hay trốn tránh cuộc đời, mà là buông bỏ sự bám chấp và chấp nhận mọi sự vật đúng với bản chất của nó
-
Triết lý Phật giáo qua bài "Kệ vô thường lúc bấy giờ" của Trần Thái Tông
Bài kệ như một nguồn động viên tích cực, giúp chúng ta vượt qua khổ đau, tìm kiếm giải thoát, giác ngộ và sống một cuộc đời thực sự ý nghĩa.
-
Giác ngộ và Giải thoát trong đạo Phật
Nếu giác ngộ là sự khai mở của trí tuệ, thì giải thoát chính là sự an trú trọn vẹn trong Niết Bàn, nơi tâm hoàn toàn thanh tịnh, không còn chấp thủ hay dính mắc
-
Bồ tát Siddhartha thành Đạo - mở ra kỷ nguyên mới cho nhân loại
Sự chứng ngộ của Ngài như vầng thái dương tỏa chiếu, đã đưa nhân loại bước sang một kỷ nguyên mới về mọi phương diện của đời sống. Điều đó có thể thấy rõ qua cuộc đời hoằng pháp của Ngài.
-
Chỉ tán thán “giới hạnh” thôi là chưa đủ
Đức Thế Tôn giảng con đường hành trì để đoạn tận mọi tưởng, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại với vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Nhờ những pháp được diễn giải qua con đường tu tập mà Thế Tôn được sự cung kính, tôn trọng của các vị đệ tử
-
Tâm giải thoát sẽ đi về đâu?
Thế Tôn dạy những lời nói thuần tịnh như phơi bày những thứ bị che kín, chỉ đường cho những ai còn đang lạc lối, đem ánh sáng vào nơi tối tăm, Chính pháp nhờ đó đã được Ngài dùng phương tiện làm sáng tỏ.
-
Như lý tác ý chìa khóa mở cánh cửa giải thoát
Như lý tác ý giúp chúng ta hiểu rõ cơ chế vận hành thuận nghịch của mười hai nhân duyên, nhận rõ hết thảy các pháp đều do duyên mà có mặt, luôn luôn biến đổi, thuộc bản chất khổ đau.