Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Bình Dương tổ chức Đại giới đàn Trí Tấn năm 2025
Tiếp nối truyền thống hoằng dương chính pháp, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh Bình Dương sẽ tổ chức Đại giới đàn Trí Tấn PL.2569 - DL.2025.
-
Indonesia: Thánh địa Phật giáo Borobudur đặt mục tiêu đón 1,7 triệu lượt khách
Thánh địa Phật giáo Borobudur đã lưu trữ rất nhiều lời dạy quý báu về giáo lý từ bi, trí tuệ, hùng lực, tự do, bình đẳng của đức Phật.
-
Chùa Linh Thông ở ngoại thành Hà Nội tổ chức lễ hội truyền thống
Nhờ công đức lớn lao của Hòa thượng Thích Gia Quang - Trụ trì chùa Linh Thông, chùa ngày càng khang trang, trở thành trung tâm tu học, hoằng pháp quan trọng của Phật giáo Đông Anh nói riêng và Phật giáo Hà Nội nói chung.
-
Phát huy nguồn lực Phật giáo trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ
Giáo dục Phật giáo luôn là một bộ phận quan trọng của giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho con người Việt Nam nói chung, cho thế hệ trẻ nói riêng.
-
Góc nhìn mới về Valentine theo tinh thần Phật giáo
Nếu chỉ xem Valentine là ngày của những cặp đôi, chúng ta đã vô tình giới hạn ý nghĩa của nó. Nhưng nếu nhìn theo ánh sáng Phật pháp, đây có thể là một ngày để thực hành yêu thương rộng lớn hơn, yêu với trí tuệ, yêu mà không chấp chước.
-
Trao đổi với “AI”: Mối quan hệ thực sự giữa Nhân và Quả?
Quan hệ giữa nhân và quả thực chất là một mối liên hệ nhân quả: nhân tạo ra quả và quả phản ánh hệ quả của nhân cùng với các điều kiện khác.
-
Phật giáo và Môi trường
Trong quá trình hoằng dương chính pháp, Phật giáo luôn lan tỏa tư tưởng bảo hộ môi trường sống, hướng dẫn đại chúng cùng chung tay góp sức bảo vệ môi trường.
-
Chúa Nguyễn và sự hình thành hệ thống chùa làng ở Đàng Trong (1558-1777)
Chùa làng ngoài việc đáp ứng nhu cầu thực hành Phật giáo của người dân, còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp người dân tái cố kết cộng đồng, ổn định cuộc sống trong quá trình khai hoang, lập làng lập ấp.
-
Phật giáo thế kỉ 7: Các tục lệ "ngược ngạo" - ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh
Điều 33 của NHKQNPT, tuy chỉ vỏn vẹn có 161 từ HV, nhưng đã phác hoạ một bức tranh toàn cảnh khá rõ nét của xã hội Ấn Độ và Trung Hoa nói riêng, và thế giới trần tục này qua đời sống tăng đoàn cách đây hơn 1300 năm.
-
Vai trò của Phật giáo trong việc xây dựng quốc gia Đại Việt thời Lý - Trần
Phật giáo một mặt thẩm thấu trong đời sống của người dân Việt, mặt khác được giai cấp cầm quyền coi như một hệ tư tưởng chủ đạo.
-
So sánh, luận giải bài kệ thiền: Nguyên tác của Bố Đại Hòa thượng và dị bản phóng tác
Qua so sánh hai bài thơ, bài viết đã chỉ ra được sự khác nhau trong các thủ pháp hình thức và nội dung chuyển tải ở mỗi tác phẩm.
-
Đạo đức kinh doanh học từ Phật giáo, Thiên Chúa giáo và Hồi giáo
Lãnh đạo có đạo đức, chính niệm và tập trung vào phúc lợi xã hội không chỉ tạo ra giá trị kinh tế mà còn thúc đẩy hòa bình, công lý và sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai.
-
Tâm linh qua góc nhìn Khoa học và Tôn giáo
Khi có đời sống tâm linh sẽ giúp con người biết hướng thiện, tin vào nhân quả, biết làm lành tránh dữ, gìn giữ những giá trị đạo đức, văn hóa xã hội và phát triển nền tảng ý thức con người, giữ gìn bản sắc, truyền thống dân tộc.
-
Sơn Tùng M-TP: Hành trình tự lực và bài học từ tinh thần Phật giáo
Kinh Pháp Cú dạy: "Thắng mình hơn thắng người, đó là chiến thắng tối thượng". Không chạy theo sự cạnh tranh, Sơn Tùng tập trung vào việc vượt qua giới hạn bản thân, sáng tạo và làm mới chính mình, từ đó đạt những thành tựu xứng đáng.
-
Triết lý Phật giáo "Ngày Xuân trong Vườn Ngự nhớ người cũ" của Trần Thánh Tông
Tĩnh lặng không chỉ đơn thuần là một trạng thái yên ả bề ngoài mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan, mà còn là biểu hiện sâu sắc của sự bình an trong tâm hồn con người, một khái niệm rất được coi trọng trong giáo lý Phật giáo.
-
Sự tích cây nêu ngày Tết và phong vị tín ngưỡng Phật giáo
"Sự tích cây nêu ngày Tết" không chỉ là một câu chuyện dân gian giải thích nguồn gốc của phong tục dựng cây nêu, mà còn chứa đựng những bài học sâu sắc về lòng tham và cách vượt qua nó dưới góc nhìn Phật giáo.
-
Giữ gìn nét đẹp văn hóa ngày Tết
Tết không chỉ là một dịp để ta thoải mái nghỉ ngơi, mà là lúc chúng ta cùng nhau xây dựng một cộng đồng sống thấm nhuần đạo đức Phật giáo, từ bi và trí tuệ.
-
Rắn trong Phật giáo và cuộc sống nhân sinh
Hình ảnh rắn nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc chuyển hóa tâm thức, sống trách nhiệm và xây dựng một cuộc đời hướng thiện.
-
Tam Tổ Huyền Quang với sự nghiệp kế thừa và duy trì pháp mạch Phật giáo Trúc Lâm
Tư tưởng của Huyền Quang chứa đựng tất cả tư tưởng của Sơ tổ và Nhị tổ như các tư tưởng “Lấy dân làm gốc – đồng hành cùng dân tộc; tư tưởng “Dân vi bang bản”, tư tưởng hòa hợp dân tộc – Tam giáo tịnh hành; tư tưởng đạo đức – minh tâm kiến tính...
-
Góc nhìn Buddhistdoor: TikTok và nền tảng chuyển biến toàn cầu
Những phong trào kỹ thuật số này mang đến cơ hội để xem xét các ý tưởng về chính niệm, sự phụ thuộc lẫn nhau và xây dựng cộng đồng trong bối cảnh trực tuyến vừa tràn ngập cơ hội và sự phấn khích, vừa đầy rẫy nguy hiểm và gây tranh cãi.