Bài viết được gắn thẻ #phật giáo
-
Chữ duyên trong và ngoài nhà Phật
Phật giáo cho rằng vạn vật, mọi sự vật hiện tượng đều do nhân duyên hội hợp mà thành, còn duyên kết dính tồn tại, hết duyên hoại, sinh hoại dị diệt cũng do duyên.
-
Tạp chí Nghiên cứu Phật học mở chuyên mục “AI - PHẬT HỌC”
Chuyên mục AI - PHẬT HỌC sẽ mang đến cho bạn đọc luồng gió mới, góc nhìn mới về việc cập nhật hiệu quả những thông tin về giáo lý, Phật pháp, Phật giáo với đời sống…
-
Liên Hợp Quốc lần đầu tiên Tổ chức Ngày Thiền thế giới
Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố Ngày Thiền thế giới sẽ được tổ chức hằng năm vào ngày 21 tháng 12, sau khi dự thảo nghị quyết do Ấn Độ đồng bảo trợ được tất cả các thành viên nhất trí thông qua.
-
Chùa Trầm: Từ truyền thuyết đến giá trị văn hóa truyền thống
Chùa Trầm, một ngôi chùa cổ kính nằm trên dãy núi Trầm ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội, không chỉ là một điểm đến tâm linh mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống quý báu.
-
Ấn Độ: Hội thảo Di sản Phật giáo hướng đến hòa nhập xã hội
Hiểu về Ngũ Uẩn giúp mang lại những hiểu biết sâu sắc, có thể chuyển hóa thực hành tâm linh và thúc đẩy gắn kết cộng đồng, xã hội.
-
Bậc Dược Sư Y Vương trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc
Động cơ tu trì đức Phật Dược Sư ban đầu của người dân rất đa dạng, có thể làm tìm cầu chữa lành bệnh tật, ngăn ngừa cái chết, kéo dài tuổi thọ, cầu tự, cầu con trai, cầu sự bảo hộ địa vị xã hội v.v…
-
Khái quát về Duy Thức
Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.
-
Hệ lụy từ sự mất cân bằng tâm trí - tâm lý trong xã hội hiện đại
Vụ việc đau lòng về cậu bé 15 tuổi treo cổ tự tử vì không được đáp ứng nhu cầu vật chất là một bài học sâu sắc về sự cần thiết của giáo dục nền tảng đạo đức song hành cùng giáo lý đạo Phật trong xã hội hiện đại.
-
Thượng tọa xây cầu trước xứ Đạo kết nối Từ Bi Tâm
Xuyên suốt bài viết, dễ thấy: Đôi bờ vật lý có thể được kết nối bằng những chiếc cầu hữu hình. Nhưng đôi bờ tâm thức - Vọng và Thức, Chấp và Xả - cần được kết nối bằng cây cầu của Từ bi và Trí huệ.
-
Kiến lập sự hài hòa trong sự đa dạng tôn giáo
Có nhiều tôn giáo và nền văn hóa khác nhau trên thế giới và mỗi tôn giáo đã phát triển để phù hợp với người dân của mình.
-
Rồng trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý: Từ huyền thoại đến hiện thực
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
-
Mừng Giáng sinh theo tinh thần Phật giáo
Ngày nay, Giáng sinh không chỉ là lễ hội tôn giáo mà còn mang thông điệp về lòng hào phóng, đoàn tụ gia đình và hy vọng. Những giá trị này rất tương đồng với lý tưởng Phật giáo. Việc trao tặng quà hay quây quần bên gia đình cũng là cách biểu hiện lòng từ bi và sự sẻ chia.
-
Có hay không khả năng AI "tự nhận thức", "tự chuyển hóa nội tâm"?
Kinh Pháp Cú: "Chỉ có trí tuệ mới có thể dẫn đến sự giải thoát." Tuy công nghệ có thể giúp con người trong nhiều mặt, nhưng sự tỉnh thức thực sự chỉ có thể đạt được qua quá trình tu hành và tự chuyển hóa nội tâm.
-
Đạo đức Phật giáo là đạo đức nhân bản
Đức Phật dạy, đạo đức nhân bản của con người cũng cần được rèn luyện, không một ai sinh ra là bản năng xấu, chỉ do thói quen huân tập mà thôi.
-
Sự giao thoa giữa Phật giáo và Thánh Thần trong tín ngưỡng tâm linh Việt
Sự giao thoa giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian tạo nên một hệ thống tâm linh hòa hợp, giúp con người vừa hướng đến hạnh phúc trong đời sống hiện tại, vừa tìm kiếm sự giác ngộ và giải thoát lâu dài.
-
Thiền ở công sở: Giải pháp hay chỉ là sự xoa dịu?
Việc đưa thiền vào nơi làm việc cần đi kèm với cam kết giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của căng thẳng. Chỉ khi đó, thiền mới thực sự giúp chuyển hóa xã hội và cá nhân hiệu quả hơn.
-
Phim tài liệu mới về tự do tôn giáo tại Mỹ
Kết thúc bộ phim là những câu hỏi về tương lai của tự do tôn giáo tại Mỹ, đặc biệt khi các tôn giáo toàn cầu như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo ngày càng phát triển.
-
Kỷ niệm 35 năm đức Đạt Lai Lạt Ma được trao tặng Giải Nobel Hòa bình
Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã được trao Giải Nobel Hòa bình vào ngày 10 tháng 12 năm 1989 vì cam kết không ngừng nghỉ của ông đối với các giải pháp hòa bình dựa trên lòng khoan dung
-
Cù lao thú vị…
Giữa đêm trường, lời tâm sự của bậc chân tu cao niên, bên thềm lễ hội. Giữa không gian miền quê bao la, bao quanh sóng nước dập dềnh, một đêm trên một cù lao thú vị, đáng nhớ!
-
Ngài Ayang Rinpoche, Lạt Ma Tây Tạng qua đời ở tuổi 83
Ngài là bậc thầy hàng đầu về pháp môn Phowa, phương pháp thực hành tâm linh đặc biệt hữu ích khi lâm chung. Ayang Rinpoche từng thực hiện nhiều kỳ nhập thất để tu tập và giữ gìn các dòng truyền thừa Nyingma và Drikung Kagyu liên quan đến pháp môn này.