Bài viết được gắn thẻ # Tây Tạng
-
Vẻ đẹp thẩm mỹ của Thangka Tây Tạng
Để vẽ ra thangka cần những quy tắc nhất định về bố cục và tỷ lệ đối xứng gần như hoàn hảo, người họa sư (các nhà sư vẽ thangka) hay các họa sỹ sẽ gửi những thông điệp phản ánh các yếu tố tôn giáo và văn hóa thông qua bố cục của một bức Thangka.
-
Naga - những vị thần hộ trì và thách thức tiềm ẩn
Do sức ảnh hưởng rộng lớn của Naga, từ xa xưa, con người đã thực hành nhiều nghi lễ, cầu nguyện và hiến cúng để hòa giải hoặc chế phục những thực thể này.
-
Thangka trong văn hóa Phật giáo Mật Tông
Thangka, hay còn gọi là tranh vẽ có thể dễ dàng cuộn tròn, đặc biệt phổ biến ở Tây Tạng và các khu vực ảnh hưởng của văn hóa vùng Himalaya.
-
Kỷ niệm 35 năm đức Đạt Lai Lạt Ma được trao tặng Giải Nobel Hòa bình
Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã được trao Giải Nobel Hòa bình vào ngày 10 tháng 12 năm 1989 vì cam kết không ngừng nghỉ của ông đối với các giải pháp hòa bình dựa trên lòng khoan dung
-
Ngài Ayang Rinpoche, Lạt Ma Tây Tạng qua đời ở tuổi 83
Ngài là bậc thầy hàng đầu về pháp môn Phowa, phương pháp thực hành tâm linh đặc biệt hữu ích khi lâm chung. Ayang Rinpoche từng thực hiện nhiều kỳ nhập thất để tu tập và giữ gìn các dòng truyền thừa Nyingma và Drikung Kagyu liên quan đến pháp môn này.
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma gửi lời chúc mừng Ông Donald Trump
Tôi chúc Ngài thành công trong việc vượt qua nhiều thách thức phía trước, để thực hiện những hy vọng và ước mơ của người dân Hoa Kỳ, đóng góp cho hoà bình thế giới
-
Nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng và ý nghĩa biểu tượng cổ – Bát bảo (P.1)
Phật giáo tại Tây Tạng có sức chú trọng vào các nghi lễ, thực hành thần bí cùng các biểu tượng cát tường có sức mạnh siêu linh. Đối riêng với nghệ thuật biểu tượng học Phật giáo, nổi bật hơn cả với đại chúng là tại Tây Tạng.