Bài viết được gắn thẻ #văn hoá
-
Tôn giáo qua góc nhìn lịch sử và xuyên văn hóa
Mọi xã hội đã nhận biết rõ đều thực hành tôn giáo, mặc dù bản chất của tín ngưỡng và thực hành tôn giáo khác nhau giữa các xã hội.
-
Thangka trong văn hóa Phật giáo Mật Tông
Thangka, hay còn gọi là tranh vẽ có thể dễ dàng cuộn tròn, đặc biệt phổ biến ở Tây Tạng và các khu vực ảnh hưởng của văn hóa vùng Himalaya.
-
Góc nhìn lịch sử và văn hóa về sự hưng thịnh của Phật giáo Indonesia
Ngày nay, khi Indonesia đang khám phá bối cảnh tôn giáo đa dạng của mình, Phật giáo vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho những cá nhân tìm kiếm sự bình yên, chính niệm và sự phát triển tâm linh.
-
Dâng (cúng) sao giải hạn và quan điểm Phật giáo
Trong dòng chảy văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, nghi thức cúng sao giải hạn từ lâu đã trở thành một hoạt động tâm linh phổ biến, đặc biệt vào dịp đầu năm mới.
-
Phim tài liệu mới về tự do tôn giáo tại Mỹ
Kết thúc bộ phim là những câu hỏi về tương lai của tự do tôn giáo tại Mỹ, đặc biệt khi các tôn giáo toàn cầu như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo ngày càng phát triển.
-
Kỷ niệm 35 năm đức Đạt Lai Lạt Ma được trao tặng Giải Nobel Hòa bình
Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đã được trao Giải Nobel Hòa bình vào ngày 10 tháng 12 năm 1989 vì cam kết không ngừng nghỉ của ông đối với các giải pháp hòa bình dựa trên lòng khoan dung
-
Đạo ông bà là nền tảng văn hóa Việt Nam
Phật giáo là một tôn giáo đã kết hợp với văn hóa Việt Nam qua quá trình lâu dài, một trong số đó là cách thể hiện hiếu đạo. Đức Phật từng dạy rằng “Gặp thời không có Phật, khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật”.
-
Quan điểm của Phật giáo Hàn Quốc về giáo dục trước khi sinh (Thai giáo)
Thông qua Thai giáo, người mẹ có thể giúp giải tỏa con nghiệp xấu, nâng cao trình độ phát triển tâm linh và giúp con có được sự đồng cảm với những điều tốt đẹp. Bằng phương pháp giáo dục này, Phật giáo trở thành việc thực hành tâm linh cho cha mẹ
-
Yếu tố chính trị, xã hội ảnh hưởng đến PG Đàng Trong giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh
Phật giáo Đàng Trong trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn vốn phân tranh được xem là giai đoạn bất ổn nhất về mặt địa chính trị. Song, Phật giáo ở Đàng Trong đã có bước định hình và phát triển rực rỡ trên phương diện sức mạnh tôn giáo của mình.
-
Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật
Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.
-
Khám phá những liên kết lịch sử, tâm linh và văn hóa của Phật giáo giữa Ấn Độ và Việt Nam
Hi vọng không chỉ trong quá khứ, hiện tại mà tương lai sau này tình hữu nghị giữa hai nước sẽ luôn được gắn kết, bền chặt. Từ đó sẽ là nền tảng cho việc tăng cường thúc đẩy mối thân tình giữa các tổ chức Phật giáo hai nước.
-
Phát triển phong trào văn hoá ẩm thực chay Hàn Quốc
Có hai ý kiến trái chiều xoay quanh việc ăn chay. Một bên tán đồng tuyệt đối thì bên kia cho rằng ít nhiều vẫn phải hấp thu các loại thịt. Tuy nhiên sự lợi ích của ăn chay vì sức khỏe cộng đồng, là nhu cầu cần thiết cho nhân loại thế giới hiện nay.
-
Những đặc điểm của văn hoá Phật giáo trong văn hoá Việt Nam
Có thể nói văn hóa Phật giáo suốt dòng lịch sử đã hòa mình và hợp nhất với nền văn hóa Việt Tộc trở thành một tổng thể bất khả phân ly qua ngôn ngữ, qua tư tưởng, được biểu lộ nơi mọi sự sinh hoạt xã hội, nơi nếp sống tâm linh.
-
Vai trò của Phật giáo trong văn hóa và đời sống tâm linh của người Việt
Phật giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc và quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt, góp phần tạo nên một môi trường để tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và bình an tinh thần.
-
Thế giới hiện đại với việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống
Nếu không ý thức bảo tồn truyền thống, chúng ta sẽ tự hạn chế mình, không thể học được cách giải quyết vấn đề của các nền văn hóa khác nhau...