Bài mới nhất
-
Nuôi dưỡng từ bi tâm và tận trừ chấp ngã
Kinh văn mô tả thân con người là ô uế, bất tịnh, thịt, máu và xương biểu trưng cho vô minh, chấp trước và hận thù, tuy nhiên trong Pháp Thí thân sử dụng phương pháp thiền quán để chuyển hóa thân trở thành Pháp vị cam lồ
-
Phương pháp khoa học nào xác định đức Phật Thích Ca Đản sinh năm 623 TCN
Sự kiện đức Phật đản sinh, đắc đạo và trở thành đấng giác ngộ toàn năng đã trở thành một dấu son trong lịch sử nhân loại...
-
Chính niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm
Chính Niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm, giúp hành giả vượt qua bóng tối của vô minh và khổ đau. Qua từng hơi thở và từng bước chân, hãy để Chính Niệm dẫn dắt tâm trí trở về với sự an lạc tịch tĩnh.
-
Tập nuôi dưỡng Bồ đề tâm mỗi ngày
Để phá vỡ những bức tường của tâm lo âu, thờ ơ và phiền muộn, chúng ta có thể thực hành các phương pháp nuôi dưỡng từ bi tâm và Bồ đề tâm với khát ngưỡng đạt tới quả vị Phật để làm lợi lạc cho bản thân và tất thảy mọi người.
-
-
Ấn Độ: Khảo cổ phát hiện di chỉ Phật giáo tại Ratnagiri
Dự án khai quật, kết hợp các chuyên ngành khảo cổ học, lịch sử nghệ thuật và văn khắc, đã thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu trong và ngoài Ấn Độ.
-
"Thấy tâm" là nền tảng cốt lõi trong tu tập
Thấy tâm là nền tảng cốt lõi trong tu tập, bất kể là người xuất gia hay tại gia. Khi nhận diện được tâm, hành giả không chỉ hiểu rõ bản thân mà còn thấy được bản chất của mọi pháp: vô thường, khổ, vô ngã.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương V)
Nhà Tiền Lê vẫn tiếp tục trọng dụng các bậc cao tăng. Dưới thời vua Lê Đại Hành, việc nước, việc quân ở triều đình đều mời đại sư Khuông Việt tham gia. Bên cạnh Khuông Việt, thiền sư Pháp Thuận cũng là một cố vấn quan trọng của Lê Đại Hành.
-
Giá trị của “đạo hiếu” trong đời sống Đạo
Với sự từ bi, nhân ái, triết lý nhân sinh cao cả và nhân văn sâu sắc, đạo hiếu trong Phật giáo rất gần gũi với đạo hiếu truyền thống của dân tộc Việt Nam.
-
Các chùa được triều Nguyễn phong Sắc tứ
Sắc tứ thời triều Nguyễn có đặc thù là được viết bằng chữ Hán và được đặt tên theo tên của các vị quan chức hoặc các vị tôn giáo. Sắc tứ thời triều Nguyễn cũng được coi là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Cõi Tây phương Cực Lạc (P.2)
Cõi nước đức Phật A Di Đà không có cảnh tối tăm, ánh sáng thường chiếu mọi lúc, không có sự chấp trước vào tài của, vào bất cứ điều gì, chỉ có sự hưởng thọ thanh tịnh an lạc tối thượng.
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương IV)
Trong thời gian này, ở nước ta đã có nhiều chùa (88 chùa) có những chùa lớn, có đến hàng trăm sư sở hữu nhiều ruộng đất thuê mướn điền nô hay phát canh thu tô. Một tổ chức tăng lữ có học thức và có thế lực về kinh tế đã hình thành.
-
Phật giáo thoái trào tại Ấn Độ: Bài học lịch sử về sự sinh tồn và suy tàn của giáo pháp
Sự suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ là bài học cảnh tỉnh về tầm quan trọng của cộng đồng trong việc duy trì và phát triển tôn giáo.
-
Những nhân vật tiêu biểu trong quá trình hình thành Tổng hội Phật giáo Việt Nam
Quá trình hình thành Tổng Hội Phật giáo Việt Nam năm 1951 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, khi Phật giáo chính thức có một tổ chức đại diện thống nhất trên toàn quốc.
-
Pháp sư Đàm Hư khuyên người niệm Phật
Một phần quan trọng trong lời dạy của Pháp sư là buông bỏ các chấp trước thế gian: “Phải biết rằng tất cả phú quý, công danh đều là giả tạm, không đáng lưu luyến. Chỉ có Phật, Bồ Tát là chỗ nương tựa bền vững.”.
-
Sắp xếp mọi thứ trước khi rời cõi tạm
Sự chấp nhận và chuẩn bị trước cho việc rời xa cõi tạm là hành trình giúp chúng ta đối diện với vô thường một cách nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa, tôn vinh từ bi và trí tuệ.
-
Kinh Phật thuyết Vô lượng thọ: Tiền thân đức Phật A Di Đà và đại nguyện (P.1)
Hiện ở phương Tây các cõi đời này mười vạn ức cõi Phật, thế giới đó có tên là Cực Lạc, hay còn gọi là Tây phương Cực Lạc. Vị Pháp Tạng viên mãn thành Phật, hiệu là A Di Đà Phật.
-
Chùa Long Đọi Sơn trầm mặc, cổ kính nghìn năm tuổi ở Hà Nam
Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ là Diên Linh tự hay Long Đọi Sơn tự, còn dân gian quen gọi là chùa Long Đọi hoặc chùa Đọi. Chùa được xây dựng trên núi Đọi Sơn thuộc địa phận thôn Đại Nhất, xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tính Hà Nam
-
Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 (Chương III)
Chử Đồng Tử trở thành người Phật tử Việt Nam đầu tiên, được suy tôn là Chử Đạo Tổ - ông Tổ của đạo Phật Việt Nam. Và, được thờ phụng tại đình, đền ở 72 làng xã thuộc các tỉnh vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng như Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình.
-
Dâng (cúng) sao giải hạn và quan điểm Phật giáo
Trong dòng chảy văn hóa và tín ngưỡng dân gian Việt Nam, nghi thức cúng sao giải hạn từ lâu đã trở thành một hoạt động tâm linh phổ biến, đặc biệt vào dịp đầu năm mới.