Bài mới nhất
-
Chùa Trầm: Từ truyền thuyết đến giá trị văn hóa truyền thống
Chùa Trầm, một ngôi chùa cổ kính nằm trên dãy núi Trầm ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội, không chỉ là một điểm đến tâm linh mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử và truyền thống quý báu.
-
Ấn Độ: Hội thảo Di sản Phật giáo hướng đến hòa nhập xã hội
Hiểu về Ngũ Uẩn giúp mang lại những hiểu biết sâu sắc, có thể chuyển hóa thực hành tâm linh và thúc đẩy gắn kết cộng đồng, xã hội.
-
Hàn Quốc: Thiền phái Tào Khê thắp nến cầu nguyện hòa hợp giữa các tôn giáo
“Tất cả chúng ta đều đang trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng chúng ta hãy đón chào ngày mai đầy hy vọng tươi sáng, sẽ ló dạng với ánh sáng từ bi, bác ái, trí tuệ cầu mong sự chung sống, hòa hợp tôn giáo.”
-
Bậc Dược Sư Y Vương trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc
Động cơ tu trì đức Phật Dược Sư ban đầu của người dân rất đa dạng, có thể làm tìm cầu chữa lành bệnh tật, ngăn ngừa cái chết, kéo dài tuổi thọ, cầu tự, cầu con trai, cầu sự bảo hộ địa vị xã hội v.v…
-
Văn hoá Phật giáo truyền thống - Tập I (Phần 3/3)
Đức Thích Ca Mâu Ni sáu năm khổ hạnh trên núi Tuyết, giữ gìn giới hạnh tinh nghiêm không thể có ai giữ gìn giới hạnh hơn được. Nhờ thế tâm Ngài ly dục ly ác pháp hoàn toàn, trở thành bất động. Cho đến khi trở về với Tứ Thánh Định trong 49 ngày đêm không biết mỏi mệt Ngài đắc Bốn thiền, thực hiện Tam minh, chứng Thánh quả A La Hán. Một con người bằng xương, bằng thịt như bao nhiêu người khác nhưng lại là con người phi thường.
-
42 Hoa Nghiêm tự mẫu (42 AVATAMSAKA SYLLABARY)
Trong phẩm 39: ”Nhập Pháp giới”, sách kinh Hoa Nghiêm, tập 4, trang 652, Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH dịch, nhà xuất bản Tôn giáo, năm 2022, có đoạn nói về “42 Hoa Nghiêm tự mẫu” (42 Avatamsaka Syllabary).
-
Sân hận tạo hỏa từ “mồi lửa” của lòng người
Tôi nghĩ mãi về hình ảnh “lửa”, đó là "mồi lửa" do bén xăng hay "mồi lửa" trong lòng người. Chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ với nhân viên của quán khi thanh toán, ông ta đã thiêu rụi cả quán bất chấp trong đó có bao nhiêu người vô tội, bất chấp hậu quả.
-
Khái quát về Duy Thức
Duy Thức học là một hệ tư tưởng sâu sắc về tâm thức, mang đến không chỉ sự hiểu biết triết học mà còn phương pháp thực hành cụ thể giúp con người vượt qua vô minh để đạt giác ngộ.
-
Hệ lụy từ sự mất cân bằng tâm trí - tâm lý trong xã hội hiện đại
Vụ việc đau lòng về cậu bé 15 tuổi treo cổ tự tử vì không được đáp ứng nhu cầu vật chất là một bài học sâu sắc về sự cần thiết của giáo dục nền tảng đạo đức song hành cùng giáo lý đạo Phật trong xã hội hiện đại.
-
Chùa Hoằng Pháp: Khoá tu "Em về bên Phật" ngày 12/01/2025
Trong tinh thần lan tỏa những giá trị nhân văn và giáo dục văn hoá Phật giáo từ sớm, chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TP.HCM) tổ chức khóa tu đặc biệt mang tên "Em về bên Phật" vào ngày 12/01/2025.
-
Thượng tọa xây cầu trước xứ Đạo kết nối Từ Bi Tâm
Xuyên suốt bài viết, dễ thấy: Đôi bờ vật lý có thể được kết nối bằng những chiếc cầu hữu hình. Nhưng đôi bờ tâm thức - Vọng và Thức, Chấp và Xả - cần được kết nối bằng cây cầu của Từ bi và Trí huệ.
-
Kiến lập sự hài hòa trong sự đa dạng tôn giáo
Có nhiều tôn giáo và nền văn hóa khác nhau trên thế giới và mỗi tôn giáo đã phát triển để phù hợp với người dân của mình.
-
Rồng trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý: Từ huyền thoại đến hiện thực
Hình ảnh rồng trong thời Lý không chỉ phong phú về hình dáng và truyền thuyết, mà còn thể hiện sự kết nối chặt chẽ với những giá trị tâm linh và văn hóa.
-
Mừng Giáng sinh theo tinh thần Phật giáo
Ngày nay, Giáng sinh không chỉ là lễ hội tôn giáo mà còn mang thông điệp về lòng hào phóng, đoàn tụ gia đình và hy vọng. Những giá trị này rất tương đồng với lý tưởng Phật giáo. Việc trao tặng quà hay quây quần bên gia đình cũng là cách biểu hiện lòng từ bi và sự sẻ chia.
-
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị
Thực hành 13 hạnh đầu đà là sống trong tinh thần tri túc và giản dị. Hành giả từ bỏ những gì không cần thiết, giữ tâm không vướng bận và luôn an trú trong hiện tại. Mỗi pháp tu đầu đà là một bước chân trên con đường giải thoát, giúp hành giả tiến gần hơn đến Niết-bàn – trạng thái an lạc tuyệt đối.
-
Kinh Diệu pháp Liên Hoa tóm lược: Chúng sinh 4 loài, 5 điều quán tưởng khi ăn và 6 thần thông (P.7)
Mọi thực phẩm trên đời không tự dưng mà có, đều là nhờ nhân duyên ngày đêm vất vả của người dân, khó khăn, cực nhọc trăm bề, vì lẽ đó khi thọ nhận phải biết ơn, phải tu hành sao cho xứng đáng, ăn để nuôi thân không phải để tham đắm vào đó.
-
Giải Báo chí Phật giáo năm 2024: Góp phần làm sâu sắc thêm sự gắn bó giữa Phật giáo và Dân tộc
Đây là cơ hội để cộng đồng phóng viên, nhà báo và những người yêu Phật pháp khẳng định năng lực của mình, đồng thời chung tay lan tỏa thông điệp từ bi, trí tuệ đến với mọi tầng lớp nhân dân.
-
Sự liên hệ của AI với kinh điển Phật giáo
Mặc dù đức Phật không trực tiếp nói về AI hay công nghệ hiện đại, nhưng giáo lý của Ngài khuyến khích việc sử dụng mọi phương tiện hợp lý để giúp đỡ chúng sinh hiểu và thực hành giáo lý Phật đà.
-
Ham muốn là cội nguồn của khổ đau...
Cuối cùng, có một bình luận mà tôi rất trân trọng, liên quan đến câu nói của Patti Smith, có thể tóm gọn loại ham muốn này và cách nó giao thoa với việc hành trì Phật pháp của chúng ta: “Cả đời tôi là để thể hiện sự mãnh liệt này với sự bình tĩnh.”.
-
Có hay không khả năng AI "tự nhận thức", "tự chuyển hóa nội tâm"?
Kinh Pháp Cú: "Chỉ có trí tuệ mới có thể dẫn đến sự giải thoát." Tuy công nghệ có thể giúp con người trong nhiều mặt, nhưng sự tỉnh thức thực sự chỉ có thể đạt được qua quá trình tu hành và tự chuyển hóa nội tâm.